LỄ NGHI CHUNG

LỄ NGHI CHUNG

 

Cách chào hỏi

Ngày xưa người Hàn Quốc thường chào hỏi bằng cách bái lạy. Nhưng cách bái lạy truyền thống đến nay chỉ được giữ vào các dịp đặc biệt như trong những ngày Tết Nguyên Đán hay Tết Trung thu để bái lạy chúc sức khỏe ông bà, hoặc trong ngày Lễ Cưới khi chào hỏi cha mẹ, khi cúng bái , khi đi viếng tang lễ….

Ngày nay, khi chào hỏi người Hàn Quốc thường hơi cuối lưng và đầu xuống. Và họ sẽ chào nhau “An nyeong ha sim ny ka?” hoặc “An nyeong ha se yo?” bất kể vào thời điểm gặp nhau lúc nào. Khi gặp nhau lần đầu tiên, có thể nói lời chào là “Ban gap sim ni da” thăm nhau.

Cách bái lạy truyền thống từ xa xưa cũng được truyền đến tận ngày nay. Vào ngày Tết hay Trung thu, người Hàn Quốc thường bái lạy ông bà cha mẹ khi chào hỏi, khi cúng bái, khi đi viếng tang lễ…

 

Lễ nghi với hàng xóm

Trước đây hầu kết những người trong làng đều biết nhau và con cháu kính trọng ngu76o7i2 lớn tuổi xung quanh như cha mẹ. Khi gặp người lớn tuổi thì cho gặp nhiều lần đi chăng nữa vẫn phải chào hỏi thành kính, hỏi thăm người lớn tuổi. Khi nói chuyện với người lớn thì phải dùng kính ngữ, nói năng lễ phép.

 

 

Các ngôi thứ Chú giải về cách xưng hô
Ơ-ru-sin Cách gọi những người bạn của cha mẹ, bồ mẹ của bạn bè, những người cao tuổi
Seon-seng-nim Cách gọi những người lớn tuổi hay có nghề giáo
Hyeong-nim / Hyeong, Nu-nim Những người đồng trang lứa nhưng nhiều tuổi hơn
Seon-bae-nim / seon-bae Bạn bè học cùng trường nhưng trên khóa
“Ja-ne”, hoặc gọi bằng tên Chỉ những người có quan hệ thân thuộc, tuổi chênh lệch ít hơn khoảng 10 tuổi
Chức danh + “nim” Gắn vào sau chức danh của người cần gọi
Tên + :a-bơ-nim (bố)”, “tên + ơ-mơ-nim (mẹ)” Khi gọi bố mẹ của bạn bè hoặc người quen

 

 

Cách bái lạy

Phong tục bái lạy được thể hiện bằng tấm lòng kính trọng và cử chỉ chắp tay tôn kính

Tư thế bái lạy của người nam giới

  1. Hai tay để ngang trước ngực, tay trái để lên chốc tay phải
  2. Cúi lưng xuống và để hai tay chạm đất trước. Hai tay xòe vừa phải, tay trái đặt lên tay phải.
  3. Quỳ gối trái trước, quỳ gối phải sau. Lưu ý khi ngồi để lòng chân trái đặt lên trên lòng chân phỉa.
  4. Cúi người xuống đến khi hai khuỷu tay chạm nền nhà, trán đặt vào hai bàn tay chắp. Mông chạm gót chân
  5. Dần dần nâng người trên dậy. Khi đứng dậy thì kéo chân phải lên trước.

 

Tư thế bái lạy của nữ giới

  1. Hai cánh tay giang ngang hai vai, bàn tay đưa ngang trước mặt, cúi đầu xuống thấp. Tay phải để lên trước tay trái.
  2. Mắt hướng về phía dưới nhìn vào phần giữa hai bàn tay.
  3. Quỳ gối trái trước, quỳ gối phải sau để ngồi xuống từ từ. Lưu ý khi ngồi để lòng bàn chân trái đặt lên trên lòng chân phải.
  4. Cúi mình xuống khoảng 45 độ
  5. Dần dần đứng dậy người trên, làm thẳng đứng gối phải trước

 

인사법

한국의 전통 인사법은 절을 하는 것으로, 절은 상대방에게 공경을 표현하는 동작입니다. 요즘에는 일상생활에서 절을 하는 경우는 드뭅니다. 설이나 추것 등 명절이나 결혼식에서 집안 어른에게 인사를 할 때, 차례나 제사를 지낼 때, 장례 때 고인과 상주에게 ‘절’을 합니다.

평소에는 인사를 할 때 허리를 살짝 굽히고 고개를 숙입니다. 그리고 시간이나 장소에 상관없이 “안녕하십니까?” 또는 “ 안녕하세요?” 하고 안부를 묻는 인사말을 건넵니다. 처음 만난 사람에게는 “ 반갑습니다” 하고 인사말을 하기도 합니다.

 

이웃에 대한 예절

옛날 한국 사람들은 마을의 모든 사람이 서로 잘 알고 지냈으므로 이웃 어른을 부모와 같이 공경했습니다. 이웃 어른을 만나면 몇 번을 만나도 공손히 인사하고, 어른의 안부를 묻습니다. 어른에게는 항상 높임말을 씁니다.

0 0 bình chọn
Xếp hạng bài viết
Đăng ký
Thông báo của
guest
Nhập họ tên (bắt buộc)
Email của bạn (bắt buộc)

0 Bình luận
Cũ nhất
Mới nhất Bình chọn nhiều
Phản hồi trong dòng
Xem tất cả bình luận
0
Click vào đây để bình luận hoặc gửi yêu cầu bạn nhé!x