NGÀY LỄ LỚN

NGÀY LỄ LỚN

Ngày lễ là những ngày đặc biệt, khác biệt với những ngày thường trong năm. Vì thế người Hàn Quốc thường làm những món ăn riêng cho ngày lễ và chơi trò chơi trong những ngày này. Một trong những ngày lễ tiêu biểu của Hàn Quốc đó là Tết âm lịch, Rằm tháng Giêng và Trung thu. Ngày lễ của Hàn Quốc đều tính theo lịch âm. Âm lịch là loại lịch tính theo chu ký của tuần trăng.

Tết

Tết Nguyên đán hay còn gọi là Tết nhằm vào ngày mùng 1 tháng 1 âm lịch. Người Hàn Quốc cho rằng đây là ngày khởi đầu của một năm mới. Tết đến, hầu hết mọi người đều tìm về quê hương. Buổi sang sớm ngày mồng một, người ta mặc Seol-bim (hay còn gọi là áo mới mặc trong ngày Tết) cho ông bà cha mẹ. Lúc này người lớn trong gia đình sẽ lì xì cho con cháu. An hem họ hàng sum họp bên mâm cỗ, chúc nhau năm mới tốt lành và cùng chơi trò chơi.

Món ăn ngày Tết ở mỗi gia đình có thể khác nhau nhưng không thể thiếu món canh bánh gạo Tteok. Ăn canh bánh Tteok vào ngày đầu tiên của năm mới tức làm them một tuổi mới. Ngoài canh bánh Tteok còn có nhiều món ăn đa dạng khác như Jeon (một loại đồ chiên). Jabjae (miến trộn), Tl\teok (bánh dẻo làm từ gạo nếp), Namul muchim (rau xào)…

 

Rằm tháng Giêng

Là ngày rằm đầu tiên trong năm mới, ngày 15 tháng 1 âm lịch được coi là ngày bắt đầu công việc đồng áng trong năm nêm nó cũng là ngày lễ khá to. Vì thế trong ngày rằm tháng Giêng, người ta thường tổ chức các lễ tế cầu cho một năm ấm no. Trong ngày này, người Hàn Quốc còn chơi các trò chơi truyền thống như “Đuổi nóng bức” (bán đi cái nóng bức cho người khác trước khi trăng Rằm mọc lên), nắng trăng, trò chơi “đạp cầu” (giúp cho chân khỏe), thả diều…

Những món ăn đặc trưng vào ngày rằm tháng Giêng là “Bu-reom” (các loại hạt), O-gok-bak (cơm ngũ cốc). Yak-bab (xôi). Ma-mul (rau xào, các loại rau., Boksam…

 

Các món ăn trong Rằm Tháng Giêng / 대보름에 먹는 음식

Bu-reom / 부럼

“Bu-reom” là các loại hạt hay quả sấy khô như hạt dẻ, hạt chà là, quả óc chó… Người Hàn Quốc cho rằng ăn loại này vào ngày Rằm tháng Giêng sẽ không bị mụn nhọt

 

O-gok-bab / 오곡밥

O-gok-bab là loại cơm gồm 5 nguyên liệu trở nên như gạo, lúa mạch, ngô, đậu đỏ…

Na-mul gồm rau / 묵은 나물

Na-mul gồm rau, củ cải, dưa chuột, bí ngô, cà tím, nấm, cây dương xỉ diều hâu, bầu… được sấy khô và xào lẫn lộn với nhau.

 

Yak-bab / 약밥

Yak-bab được làm từ gạo nếp ngâm rồi xôi lên, trộn với mật ong hay đường, dầu vừng, táo tàu rồi xôi lại lần nữa với xì dầu, hạt dẻ, quế, táo tàu, mứt hồng, hạt thông

 

 

Trung thu

Là ngày 15 tháng 8 âm lịch, là một trong ngày lễ lớn nhất trong năm nên đa số người dân Hàn Quốc thường tìm về quê hương. Vì đây là một mùa thu hoạch nông sản trong một năm nên nó thường được tổ chức rất tưng bừng. Ngày lễ Trung thu giống như lễ Tạ ơn cho một năm qua kết thúc các công việc đồng áng, vì thế người Hàn Quốc tạ ơn ông bà tổ tiên bằng các món ăn làm từ nông sản thu hoạch được trong năm đó.

Vào sáng sớm ngày Trung thu người Hàn Quốc thường cúng tổ tiên, món ăn được dâng lên tổ tiên là cơm làm từ gạo mới đầu mùa, bánh truyền thống Songpyeon, rượu, bánh xèo Jeon… cùng mâm quả hồng, lê, hạt dẻ v.v… Sau khi cúng ông bà tổ tiên xong họ sẽ đi thăm viếng mộ tổ tiên và tảo mộ.

Vào Tết Trung thu thì trong làng tổ chức lễ hội làng với ca múa nhạc truyền thống Nongak và chia ra các nhóm để chơi các trò chơi như Kéo dây. Tại một số vùng tỉnh Jeonlanamdo, các chị em tron glang2 nối vòng tay lớn quay và cùng hát bài Kangkangsule.

 

명절은 일상적인  날과 구별되는 특별한 날을 말합니다. 명절에는 특별한 음식을 해 먹고, 놀이를 즐깁니다. 한국의 대표적인 명절에는 설, 대보름, 추석이 있습니다. 한국의 명절은 모두 음력을 적용합니다. 음력은 달의 차고 기욺을 기준으로 하는 달력입니다.

음력 1월 1일에 지내는 명절입니다. 한국 사람들은 이 날을 진정으로 한 해가 시작되는 날이라고 생각합니다. 설이 되면 사람들은 대부분 고향을 찾습니다. 설날 아침이면  설빔 (설날 입는 새옷)을 차려입은 뒤 조상들에게 차례를 지내고, 어른에게 세배(설날 차례를 마친 후 아랫사람이 어른에게 절을 하며 새해 인사를 올리는 것)를 드립니다. 이때 어른들은 세뱃돈을 아랫사람에게 건넵니다. 친척끼리 특별한 음식을 해먹고,  덕담(소원하는 일을 기원하고 축하하는 말을 주고받는 것)을 나누고 재미있는 놀이도 즐기지요.

설날에는 떡국을 해먹는데, 새해 첫날 먹기 때문에 떡국을 먹으면 나이를 한살 더 먹는다고 합니다. 떡국 외에도 전, 잡채, 떡, 나물무침 등 여러 가지 음식을 먹습니다.

 

대보름

대보름은 음력 1월 15일로 새해 들어 처음 맞이하는 보름날이자 농사를 시작하는 날이라 하여 매우 큰 명절로 여겼습니다. 대보름날에는 풍년을 기원하는 행사를 했습니다. 더위팔기( 보름날 해뜨기 전에 다른 사람에게 한 해 더위를 파는 놀이), 달맞이, 다리 밟기( 사람의 ‘다리’가 튼튼해진다고 생각해 ‘다리’를 밟는 놀이), 연날리기 등을 즐겼습니다. 대보름에 먹는 음식으로는 부럼, 약법, 오곡밥, 묵은 나물과 복쌈 등이 있습니다.

 

추석

음력 8월 15일에 지내는 한국의 최대 명절로 사람들이 대부분 고향을 찾아갑니다. 추석에는 한 해 농사를 잘 마무리하게 해준 것에 감사하는 의미를 담아 조상에게 제사를 지내고, 이웃끼리 인심을 나누고 놀이를 즐깁니다.

추석날 아침에는 차례를 지내는데, 제사 음식은 그해 수확한 농산물로 장만합니다. 햅쌀로 만든밥, 송편, 술, 전, 세 가지 색의 나물, 대추, 감, 배, 밤 등의 음식을 합니다. ㅊ례를 지낸 뒤에는 조상의 묘를 찾아 벌초와 성묘를 합니다. 벌초는 여름동안 무성하게 자란 무덤의 잡초를 베어내는 것이고, 성묘는 벌초를 한 뒤 무덤에서 차례를 지내는 것입니다.

추석에는 농악과 춤으로 흥겹게 지내면서 한 마을에서 편을 기르거나 마을끼리 편을 짜서 하는 줄다리기를 하기도 합니다. 전라남도 지방에서는 추석날 달이 뜰 무렵 부녀자들이 넓은 공터에서 손에 손을 잡고 원을 그리며 강강술래를 즐깁니다.

0 0 bình chọn
Xếp hạng bài viết
Đăng ký
Thông báo của
guest
Nhập họ tên (bắt buộc)
Email của bạn (bắt buộc)

0 Bình luận
Phản hồi trong dòng
Xem tất cả bình luận
0
Click vào đây để bình luận hoặc gửi yêu cầu bạn nhé!x