So sánh Từ đồng nghĩa trong Tiếng Hàn – phần 11

  1. Dừng, Ngừng, Tắt

Những từ này là nội động từ có ý nghĩa chung là “nước mắt,khóc ,mưa hoặc tuyết” không rơi

thêm nữa.

Ví dụ :

Nước mắt đã không ngừng rơi từ trong đôi mắt của tôi.

Khi tuyết ngừng rơi,bầu trời trở nên tối đen nhanh chóng.

Trong đó từ ‘멈추다 ,그치다’ là ngoại động từ thể hiện không làm hành động nào đó hoặc

không chuyển động thêm nữa cùng với từ 걸음,울음

Ví dụ :

Đứa bé đã dừng lại rồi quay đầu nhìn mẹ.

Lim không ngừng khóc như một đứa trẻ.

Ngoài ý nghĩa trên thì 멈추다 chủ yếu có nghĩa là sự chuyển động hay hoạt động giống như

‘tăng trưởng,hành động,phát triển,xe bus,đồng hồ’ ngừng lại.

Ví dụ :

Rụng tóc sau sinh là hiện tượng tự nhiên xảy ra khi quá trình mọc tóc tạm thời dừng lại.

Khi ngoại lực dừng lại,chuyển động của vật bị dừng lại.

Mọi người bây giờ ngừng phát triển và la hét để bảo vệ trái đất.

Ví dụ :

Xe buýt bấm còi rồi dừng trước mặt tôi và taka.

Hai kim của đồng hồ dừng lại và chỉ 10h kém 10.

Âm thanh của máy móc dừng lại cùng một lúc.

‘그치다’ thể hiện trạng thái chuyển động tiếp tục thành trạng thái không tiến triển thêm.

Ví dụ :

Bầu trời cũng yên lặng và tiếng chó sủa cũng ngừng sủa.

Người bạn đó không có ngày nào ngưng phàn nàn

Khi màn đêm buông xuống,âm thanh kinh Phật ngừng và con rể yên lặng như chết.

Có ý kiến cho rằng tuổi thọ trung bình của doanh nghiệp trong lĩnh vực CNTT chỉ khoảng

12-13 năm.

Cả 3 tác phẩm đều cho thấy giới hạn và dừng việc tái hiện lại quá khứ cá nhân của tác giả .

멎다 có nghĩa cơ bản là hiện tượng tự nhiên hoặc máy móc đang di chuyển đột nhiên dừng

di chuyển và chỉ có thể sử dụng trong tình huống dừng tạm thời.

Ví dụ :

Ngay khi tôi tắt công tắc nguồn,tất cả các máy đều ngừng lại.

Ngay khi xe buýt ngừng lại và cánh cửa mở ra thì mọi người lần lượt bước lên.

Bảng sau đây tóm tắt cách sử dụng của 3 từ

 

52. Ngôi mộ, nấm mồ, mả

Tất cả những từ này có nghĩa là nơi chôn người chết.

Ví dụ :

Một vài người tập trung trước mộ ông ấy và đang tưởng niệm đến cái chết của ông ấy.

Ngôi mộ được tạo ra với mục đích đánh số thi thể nhưng dần dần nó trở thành đặc điểm của

vật kỷ niệm.

Một mẩu đồ gốm từ một ngôi mộ được phát hiện cách đây không lâu đang thu hút sự chú ý

của các nhà chuyên gia.

무덤 Có thể sử dụng cho con vật.

Ví dụ :

Ngay khi chú chó con được nuôi ở nhà tôi mất thì bố mẹ tôi đã làm một ngôi mộ cho chú chó

con.

‘묘지’ khác với ‘무덤,묘’là nó cũng có thể chỉ đất có 무덤

Ví dụ :

Thi thể của cô được chôn cất trong nghĩa trang gia đình có ở bên cạnh nhà thờ.

Gia đình của tôi có niềm tin sâu sắc vào phong thủy địa lí qua nhiều thế hệ và tôi dành mọi

nỗ lực để sử dụng mảnh đất tốt thành nghĩa trang.

Hài cốt của liệt sĩ Lee Jun với sự ưu ái của chính phủ Hà Lan được chôn cất tại một nghĩa

trang ở The Hague.

  1. Sợ, giật mình, hoảng hốt

Những từ này mang trạng thái của tình huống ,đối tượng khiến mình cảm thấy muốn trốn

thoát vì cảm nhận sự đe dọa của chính bản thân không những cảm giác mà còn tâm trạng của

chủ thể muốn bỏ trốn vì cảm nhận sự đe dọa của chính bản thân do đối tượng hoặc tình

huống nào đó.

Ví dụ :

Vì nhìn thấy thi thể người chết vào đêm mưa gió nên càng nghĩ càng thấy sợ.‘무섭다,두렵다’ cho thấy tâm lý bất an cùng với cảm giác sợ về đối tượng hoặc tình huống

nào đó và lúc này 2 từ này có thể thay đổi và sử dụng.Nhưng trong tình huống thiên về mặt

tình cảm thì ‘두렵다’được sử dụng nhiều hơn ‘무섭다’.

Ví dụ :

Việc gây tội lỗi có đáng sợ và đáng sợ đến như vậy không? Có cảm giác như ai đó xuất hiện

túm lấy cổ tôi và kéo đi.

Tôi sợ ở một mình.

Tôi vì sợ tai mắt của người khác nên đa phần chịu đựng uống rượu và mỗi khi như thế tôi

nguyền rủa tình huống của mình biết bao nhiêu.

Người lính bị thương vì sợ phẫu thuật đã la hét, ngay khi cô ấy đến gần và cầm tay đã lặng

lẽ lên bàn mổ.

‘무섭다’cho thấy bản chất hoặc sức mạnh của đối tượng rất đáng sợ đến mức cảm thấy sợ

hãi hoặc bất ngờ,lúc này không thể đổi với 두렵다 và sử dụng.

Ví dụ :

Tiếng thét đáng sợ,sự hăm dọa đáng sợ.

Vì ánh mắt của người đàn ông nhìn 1 cách đáng sợ nên đứa cháu gái cúi đầu xuống.

두렵다 cảm thấy như mình sẽ gây nguy hiểm hoặc gây hại nên lo âu hoặc có cản trở trong

lòng, lúc này nó chủ yếu được sử dụng trong trường hợp khi bản thân trải nghiệm và tưởng

tượng hơn so với lúc cảm nhận thực tế.

Ví dụ :

Tôi sợ một tai nạn sẽ xảy ra ,tôi sợ điều gì đó sẽ xảy ra trong tương lai.

Tôi hỏi là:Bạn gây ra tội ác như vậy,bạn không sợ hậu họa sao?

Tôi vì sợ sau này sẽ bị trả thù nên tôi đã ở trong tình trạng không thể làm gì được.

섬뜩하다 Là đột nhiên có cảm giác khủng khiếp và đáng sợ đến sởn gai ốc đối với một đối

tượng không biết danh tính.

Ví dụ :

Vì sợ một cái gì đó đằng sau và tôi nhìn lại, ngay khi đó có một người đàn ông đang nhìn tôi.

Dưới đây là những từ được sử dụng với những từ này

  1. Cột, buộc, thắt

Những từ này có nghĩa là tạo một nút thắt bằng cách treo sợi dây hoặc móc một chuỗi với nhau.

Ví dụ :

Chồng của tôi cúi đầu xuống và đang thắt dây giày.

Bok Nam đã buộc dây giày thể thao 1 cách chắc chắn và chuẩn bị chạy.

Cô ấy đội chiếc mũ có vành nhỏ và buộc ruy băng ở dưới cằm.

Những từ này cũng có nghĩa là giữ đồ vật,người,con vật vào đối tượng nào đó có thể giữ được .

Ví dụ :

Ông chủ buộc con chó vào cây cột.

Anh ấy buộc con ngựa vào cây.

Anh ấy buộc chặt chiếc xích đu vào cây để bọn trẻ có thể chơi 1 cách an toàn.

묶다 Có nghĩa là tập hợp và cố định một đối tượng nào đó bằng dây hoặc sợi,lúc này không thể đổi và không thể sử dụng với ’매다’

Ví dụ :

Cột (tay của tội phạm,tóc,cơ thể,bó)

Ví dụ :

Cô ấy gội đầu và cột tóc gọn gàng bằng sợi dây màu đỏ.

Anh ta tháo sợi dây trói tay và bỏ trốn.Những người lính xông vào sát thủ và trói chặt họ lại.

Sau khi anh ấy gói hộp thuốc bằng vải rồi anh ta cất sau trong tủ quần áo.

‘매다’ Nó được sử dụng khi cài và cố định cơ thể hoặc cột để xuất hiện 1 cái nút giống như cà vạt hoặc sợi dây và không thể đổi cũng như không thể sử dụng với ‘묶다’

Ví dụ :

Anh ấy vì không biết thắt cà vạt nên luôn luôn nhận sự giúp đỡ của vợ.

Để đề phòng tai nạn khi di chuyển bằng xe hơi thì nhất định phải thắt dây an toàn.

Trước khi ông Kim lên bục để phát biểu,ông ấy sửa và thắt lại dây nịt .

  1. 문명, 문화, 문물 (văn minh, văn hoá, văn vật).

Văn minh đề cập đến trạng thái mà đời sống xã hội và tinh thần của con người đã phát triển hơn trước và văn hóa đề cập đến cuộc sống chung của một quốc gia hoặc xã hội. Văn minh có liên quan đến phát triển, văn hóa thì không.

Ví dụ :

– Bốn nền văn minh lớn trên thế giới trải dài bốn vùng, đã phát triển nền văn minh đầu tiên trên thế giới. Có những con sông trong tất cả các khu vực này, bao gồm văn minh Lưỡng Hà, văn minh Indus, văn minh sông Hoàng Hà và nền văn minh Ai Cập.

– Gyeongnam GimHae là quê hương của Gaya, nơi từng là một nền văn minh / văn hóa sắt nổi bật.

Ví dụ đầu tiên ở trên cho thấy cuộc sống của con người phát triển ra khỏi xã hội hoang sơ nên sử dụng ‘văn minh’ thì tự nhiên. Tuy nhiên, ví dụ thứ hai có thể hoặc không thể được phát triển, vì vậy ‘văn minh’ và ‘văn hóa‘ đều sử dụng được.

– Văn hóa thường được sử dụng dưới hình thức ‘văn hóa~’ và được dùng nhiều khi chỉ ‘xu hướng đặc trưng hoặc các xu hướng chung xuất hiện trong một số lĩnh vực nhất định’ và cũng chỉ ‘các lĩnh vực và hoạt động liên quan đến nghệ thuật’.

Ví dụ :

– Có nhiều sự kiện văn hóa vào mùa thu.

– Hoàng là một người đàn ông sống trên đảo nhưng vẫn có những hoạt động văn hoá như nghe báo và nghe radio.- Mặc dù nói là các lĩnh vực văn hóa của đất nước chúng ta đang được thúc đẩy, nhưng vẫn chưa có nhiều người tìm đến các buổi hòa nhạc.

Văn vật có nghĩa là “sản phẩm của mọi nền văn minh và văn hóa do con người tạo ra”, bao gồm cả vật chất và tinh thần.

Ví dụ :

– Có hơn 3.000 cổ vật quý hiếm và xác ướp của phụ nữ được bảo tồn nguyên vẹn trong các ngôi mộ ở Trung Quốc.

– Sự trao đổi văn hóa giữa Goguryeo, Baekje và Vương quốc Silla tiếp tục cho đến khi Silla thống nhất cả ba vương quốc.

Tác giả: Cho Min Jun, Bong Mi Kyong, Son Hie Ok, Cheon Hu Min

Thực hiện: Trường Hàn ngữ Việt Hàn Kanata

________________

Mời các bạn tham khảo ngay Khóa học cho người mới bắt đầu:

________________
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ TƯ VẤN
FACEBOOK: https://www.facebook.com/kanataviethan/
Cơ sở: 
  • Trụ sở chính: 384/19 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3. 028.3932 0868/ 3932 0869, 0931 145 823
  • Cơ sở 1: 72 Trương Công Định, P.14, Quận Tân Bình , 028.3949 1403 / 0931145 823
  • Cơ sở 2: Số 18 Nội khu Mỹ Toàn 2, khu phố Mỹ Toàn 2, H4-1, Phường Tân Phong, Quận 7, 028.6685 5980
  • Cơ sở 3: 856/5 Quang Trung, P8, Gò Vấp (Ngay cổng sau Trường THPT Nguyễn Công Trứ, hẻm đối diện công ty Mercedes) 028.3895 9102
0 0 bình chọn
Xếp hạng bài viết
Đăng ký
Thông báo của
guest
Nhập họ tên (bắt buộc)
Email của bạn (bắt buộc)

0 Bình luận
Phản hồi trong dòng
Xem tất cả bình luận
0
Click vào đây để bình luận hoặc gửi yêu cầu bạn nhé!x