- 세다/ 헤아리다 : đo đếm
Cả hai từ này đều mang ý nghĩa kiểm tra số lượng.
Ví dụ :
Khảo sát tỉ lệ người xem chỉ tập trung vào việc đếm số đơn giản.
Ông chủ đang đếm tiền thối.
Tôi đếm khách được mời đến tiệc tân gia , thấy có khoảng 15 người.
Trong thâm tâm tôi tính thử tuổi của cô ấy.
-헤어리다 chủ yếu dùng để đếm số lượng ,mà không thể biết chính xác là bao nhiêu . Có thể sử dụng khi phỏng đoán tương ứng số lượng ở mức nào đó.
Ví dụ :
Theo ước tính của nước Bosnia đưa ra ,số lượng người bị thương và tử vong đếm được có 130.000 người.
Hàn Quốc là quốc gia tham chiến chủ yếu ,đếm được tới 1.500.000 người ,kể cả hàng vạn kiều bào đang ở Mỹ nhưng không có nhiều người biết về Hàn Quốc tại Mỹ.
-헤어리다 thường sử dụng với các từ 말뜻 , 마음, 의도 . 헤어리다 mang ý nghĩa phỏng đoán , suy luận
Ví dụ :
Cô ấy không thể đoán ý trong lời nói (말뜻을 헤어리다) của dượng nên không trả lời.
Đoán lời đồn đó có phải sự thật hay không rất khó.
Nếu cứ đoán ý đồ của tác giả, có thể làm giảm cảm xúc của người thưởng thức.
- 속, 안 : Trong
이 단어들은 “어떤 물체의 들레로 싸인 가운데 공간”이라는 의미를 공통으로 가진다.
Những từ này thường mang ý nghĩa là khoảng không gian ở giữa của một đối tượng nào đó.
Ví dụ :
화약 냄새가 동굴 속/ 안에 가득 찼다.
Mùi thuốc súng tràn ngập bên trong hang động.
병 속/안에는 맥주가 반쯤 남아 있었다.
Còn một nửa bia bên trong chai.
지갑 속/안에서 천 원짜리 지폐를 꺼내 물건 값을 치렀다.
Lấy tờ 1000 won ở trong ví ra rồi trả tiền món đồ.
빌라의 겉모습만 보면 완전히 서양식 걸문이다. 하지만 건물 속/안으로 들어오면 바깥에서 본 것과는 판이하게 다르다.
Nếu nhìn vào hình ảnh bên ngoài biệt thự thì là toà nhà hoàn toàn mang phong cách phương Tây, nhưng nếu đi vào phía trong tòa nhà thì nó khác với cái nhìn từ bên ngoài.
“속”은 “거죽이나 껍질로 싸인 물체의 안쪽 부분으로, 물체의 가운데에 무언가가 들어차 있는 부분”을 나타내는 반면 “안”은 넓이를 가진 “물체의 가운데 공간이 비어 있는 내부”를 가리키는 면에서 차이를 보인다. 이때 “속”과 “안”은 서로 바꾸어 쓸 수 없다.
“속” có nghĩa là phần bên trong của một vật thể tràn đầy, ngược lại “안” là phần bên trong của một vật thể trống rỗng. Lúc này “속” và “안” không thể thay thế cho nhau được.
Ví dụ :
속/안이 잘 익은 수박
Bên trong dưa hấu rất chín.
밤송이를 까 보니 속/안은 거의 다 벌레가 먹었다.
Khi tôi nhìn thấy hạt dẻ, ở bên trong hầu như côn trùng đã ăn hết.
비린내가 확 끼쳐 내장 속/안까지 막 뒤집혔다.
Con cá bị thu nhỏ và bị lật ngược vào bên trong.
연필은 속/안이 빈 나무 조각과 흑연 조각을 결합하여 만들다.
Bên trong bút chì được làm bằng cách nối các mảnh gỗ rỗng và các mảnh than chì.
Ví dụ :
새콤한 귤 향기가 입 안/속으로 가득 퍼지면서 기분까지 상쾌해졌다.
Hương thơm của quýt lan tỏa ngập tràn trong miệng làm tâm trạng tôi sảng khoái.
많은 사람들이 들어차 있어, 버스 안/속에는 서 있을 자리도 없었다.
Nhiều người không có chỗ đứng ở bên trong xe bus.
옷은 옷장 안/속에 넣어 보관해야 한다.
Phải bảo quản quần áo ở trong tủ .
또한 “속”은 “사람의 심장이나 내장의 가운데”라는 의미가 확장되어 “사람의 마음”이라는 뜻도 가지는데, 이 경우 “안”과 바꾸어 쓸 수 없다.
Thêm vào đó, “속” – bên trong mang ý nghĩa là “tấm lòng của con người” được mở rộng với ý nghĩa “bên trong cơ thể hoặc trái tim con của con người”, trường hợp này không thể sử dụng “안” thay thế được.
Ví dụ :
나도 마음 속으로 종교적인 인간이라고 생각하고 있습니다.
Tôi cũng nghĩ rằng tôn giáo bên trong tấm lòng chính là con người.
나는 막내가 집이 싫어져서 저러나 하고 속으로 무척 섭섭하게 생각했다.
Tôi nghĩ rằng đứa con út trở nên chán ghét ngôi nhà nhưng thật ra trong lòng râst buồn tủi.
마음 속에 딴생각이 없으면 몸이 편하다.
Nếu không có chuyện ở trong lòng thì cơ thể sẽ thoải mái.
“속”은 마음과 내장의 한가운데라는 의미에서 더 나아가 “기대 가난, 상황” 등과 함께 “어떤 동작이나 상황, 일이 지속되는 가운데”라는 의미를 부가적으로 나타낸다.
“숙” – bên trong tấm lòng con người còn có thêm một ý nghĩa bổ sung cho ý nghĩa được gọi là một động tác nào đó hoặc tình huống, công việc được tiếp tục cùng với hoàn cảnh, cái nghèo.
Ví dụ :
그 소년은 가난 속에서도 웃음을 잃지 않았다.
Dù ở trong nghèo khó, cậu bé vẫn không đánh mất nụ cười.
갖가지 억측과 기대 속에서 다음날이 밝았다.
Ngày hôm sau tươi sáng hơn trong nhiều suy đoán và kì vọng.
인간이 어려운 상황 속에서 목숨을 걸고 난관을 극복하기 위해서는 용기가 필요하다.
Con người cần dũng khí để vượt qua khó khăn trong hoàn cảnh khó khăn.
그 사건은 온 국민을 충격 속으로 몰아넣었다.
Vụ việc đó đã gây chấn động trong cả dân tộc.
“안”은 나타내는 말과 함께 “일정한 기준이나 한계를 넘지 않은 선”을 가리키며, 이때 “ 속”과 바꾸어 쓸 수 없다.
“안” – bên trong là lời nói biểu thị một dòng không vượt qua tiêu chuẩn hoặc giới hạn nhất định, lúc này không thể dùng “속” để thay thế được.
Ví dụ :
“한 시간 안에 주어진 글을 다 써서 제출해야 합니다”
Tôi phải điền xong và gửi văn bản đã cho trong vòng 1 giờ.
“주어진 십만 원 안에서 재료를 사서 음식을 만드는 것이 이번 주 미션입니다”
Nhiệm vụ của tuần này là mua nguyên liệu trong 100.000 won.
발표가 끝나고 일주일 안으로 보고서를 제출하시오.
Hãy gửi báo cáo trong vòng một tuần sau khi thuyết trình.
앞에 오는 말 | 속 | 안 | 의미 차이 |
건물, 굴, 터널, 병, 지갑 Tòa nhà, hang, đường hầm, chai, ví | O | O | 둘레로 싸인 공간 Không gian ở giữa đường tròn |
수박, 내장, 연필 Dưa hấu, nội tạng, bút chì | O | X | 무엇의 내부가 차 있음 Những gì bên trong xe |
입, 옷장, 버스 Miệng, tủ quần áo, xe buýt | X | O | 무엇의 내부가 비었음 Những gì bên trong trống rỗng |
가난, 기대, 상황 Sự nghèo khó, sự mong đợi, tình huống | O | X | 사건, 상황의 가운데 Ở giữa tình hình, sự kiện |
만 원, 한 시간, 일주일 10000 won, 1 tiếng, 1 tuần | X | O | 기준, 한계를 넘지 않음 Tiêu chuẩn, không vượt quá giới hạn |
- 속담, 격언, 금언 : Tục ngữ, châm ngôn, ngạn ngôn
이 단어들은 모두 “인생에 대한 교훈을 담고 있는 짧은 말”을 나타낸다.
Những từ này đề cập đến những câu nói ngắn chứa đựng những lời răn dạy cho cuộc sống.
“속담”은 서민들 사이에서 전해 내려오는 것으로, 비유적이고 익살스럽고 풍자적인 표현을 담은 것이 많다.
Tục ngữ được truyền từ người này qua người khác, có rất nhiều câu chuyện mang tính tượng hình, hài hước và châm biếm.
Ví dụ :
우리 속담에 “아무리 바빠도 바늘허리를 매어서 쓸 수는 없다”는 말이 있다.
Tục ngữ của chúng tôi có câu: “Cho dù bạn bận rộn đến đâu, bạn cũng không thể đeo kim trở lại.
우리 조상들은 우리에게 많은 속담을 물려주어 성실한 삶을 살라고 일깨워 준다.
Tổ tiên của chúng ta nhắc nhở chúng ta sống một cuộc sống chân thành bằng cách truyền nhiều câu tục ngữ cho chúng ta.
속담은 간결한 형식에 알기 쉬운 비유로 되어 있어 의미 전달의 효과가 크다.
Câu tục ngữ có hình thức đơn giản và tương tự dễ hiểu, có tác dụng truyền đạt ý rất lớn
“격언”과 “금언”은 대체로 인간의 행동 규범, 도덕 등에 대하여 옛 성현이나 명사가 남긴 말에서 온 것이 많다.
Tục ngữ và châm ngôn nói chung, phần nhiều là từ những thánh hiền hoặc danh sĩ từ ngày xưa truyền lại những bài học về đạo đức, chuẩn mực hành vi của con người.
Ví dụ :
서양의 격언의 “웅변은 은이고 침묵은 금”이라는 말이 있다.
Có một câu tục ngữ nói rằng “tài hùng biện của tục ngữ phương Tây là bạc và im lặng là vàng”
옛날 희랍인은 “너 자신을 알라”는 인생의 금언을 생활 신조로 삼고 살았다.
Người Hy Lạp cổ đại sống theo phương châm sống “Biết mình”
대표적인 속담과 견언, 금언을 소개하면 다음과 같다.
Một câu tục ngữ, châm ngôn, ngạn ngôn điển hình được giới thiệu như sau:
속담 Tục ngữ | 가는 말이 고와야 오는 말이 곱다 Lời nói đi có đẹp thì lời nói đến mới đẹp 미운 사람 떡 하나 더 준다 Người mình ghét thì cho thêm một cái bánh tteok 천 리 길도 한 걸음부터 Đường thiên lý bắt đầu từ một bước chân 돌다리도 두들겨 보고 건너라 |
격언, 금언 Châm ngôn, Ngạn ngôn | 침묵은 금이요, 웅변은 은이다 Im lặng là vàng, hùng biện là bạc 실패는 성공의 어머니 Thất bại là mẹ thành công 정직은 최선의 방책이다 Chính trực là sách lược tốt nhất 소년이여, 야망을 가져라 Tuổi trẻ nên có khát vọng |
- 시골, 촌, 지방
Nông thôn, làng quê, địa phương.
“시골, 촌”은 ”도시가 아닌, 개발이 덜 돼 자연을 접하기가 쉬운 곳”이라는 의미를 가지고 있다.
“Nông thôn, làng quê” có nghĩa là một nơi không phải thành phố, ít phát triển nhưng dễ dàng hòa hợp với thiên nhiên.
“시골, 촌”은 그의미가 거의 비슷하나 “시골”이 좀 더 일반적으로 사용되고 “촌”이 “시골”보다 대상을 낮추어 부르는 표현이다.
“Nông thôn, làng quê” có nghĩa gần giống nhau nhưng “nông thôn” được sử dụng phổ biến hơn một chút và “làng quê” mang nghĩa hạ thấp đối tượng hơn “nông thôn”
Ví dụ :
아이는 서울에서 온 학생들이 자기에게 시골 놈/촌 놈이라 했다고 몹시 화를 냈다.
Những đứa trẻ rất tức giận khi bị những học sinh ở Seoul gọi là đồ nhà quê.
“김 선생이 그렇게 수염을 기르고 이런 시골/ 촌에 사니 이제 영락없이 시골/ 촌 늙은이 같소.”
“Ông Kim vì sống ở quê và để râu nên bây giờ trông không khác gì một lão nhà quê.”
시골/촌 동네 출신이 이렇게 TV에도 나오는 사람이 되었으니 이 정도면 출세한 편이다.
Bởi vì là người xuất hiện trên tivi ở ngôi làng ở quê nên xuất thân cũng giống như vậy
“촌”이 “시골”을 낮추어 이르는 표현이기 때문에 “촌”이 포함된 단어들 중에는 아래의 예와 같이 낮추어 부르는 말이 있다.
Bởi vì “làng quê” là một biểu hiện hạ thấp “nông thôn” cho nên trong số những từ dưới đây bao gồm cả từ “làng quê” được xem là từ mang nghĩa hạ thấp như sau :
촌구석, 촌놈, 촌닭, 촌뜨기, 촌티
Xó nhà quê, đồ nhà quê, gà quê, gã quê, nhà quê
Ví dụ :
“시골”이 더 폭넓게 사용되므로 “시골”의 예문 중에 “촌”으로 바꾸어 쓸 수 없는 경우도 있다.
Vì “nông thôn” được sử dụng rộng rãi hơn, nên không thể thay thế bằng từ “làng quê” trong ví dụ sau đây :
Ví dụ :
나의 고향은 경주에서도 비포장 도로를 사십 분이나 더 가야 하는 작은 시골/*촌 마을이다.
Quê tôi là ngôi làng nhỏ ở nông thôn đi từ Kyung Ju mất khoảng 45 phút đi trên đường đất.
황순원의 <소나기>는 도시에서 살던 한 소녀가 시골로 내려와서 시골/*촌 소년과 애틋한 우정을 갖는 이야기이다.
Cơn mưa rào của Hwang Sun Won là câu chuyện kể về tình bạn buồn của một cô gái sống ở thành phố với một chàng trai miền quê .
그는 주로 농부들이 들에서 일하고 소들이 풀을 먹고 있는 시골/*촌 풍경을 그렸다.
Anh ấy vẽ phong cảnh nông thôn với các bác nông dân đang làm việc trên cánh đồng và những con bò đang gặm cỏ.
“시골”과 “촌” 뒤에 주로 같이 사용되는 단어를 보면 다음과 같다
Những từ vựng sau thường được sử dụng theo sau “nông thôn” và “làng quê”
시골 | 촌 | 뒤에 오는 말 |
O | O | 사람, 놈, 생활, 출신, 동네, 노인, 태상, 동네, 색시, 계집애, 늙은이 |
O | X | 소년, 소녀, 정취, 읍내, 마을, 어린이, 풍경, 장터 |
Nông thôn | Làng quê | Từ theo sau |
O | O | Người, gã, cuộc sống, xuất thân, làng, lão, làng, phụ nữ, cô gái, người già |
O | X | Thiếu niên, thiếu nữ, hứng thú, xã, làng, đứa trẻ, phong cảnh, họp chợ |
“지방”은 주로 명사 뒤에 써서 “행정 구역이나 지리적으로 나뉜 곳”이란 의미를 가진다.
Địa phương có nghĩa là nơi được chia theo khu vực địa lý hoặc hành chính
예: {북쪽, 시골, 서울, 전라도, 부산…} 지방
Ví dụ: {Phía Bắc, nông thôn, Seoul, tỉnh Cholla, Busan}
예: 이번 주 일요일에는 전국 대부분의 지방에 비가 온다고 한다
Ví dụ: Dự báo nói rằng chủ nhật tuần này sẽ có mưa trên khu vực toàn quốc
부산에서 오래 살았다는 한 미국인이 부산 지방의 사투리를 아주 능청스럽게 구사하여 많은 인기를 끌고 있다.
Một người Mỹ sống lâu năm ở Busan đang thu hút nhiều sự chú ý bởi vì anh đã sử dụng lưu loát tiếng địa phương khu vực Busan .
우리 나라의 북쪽 지방은 산이 많아 주로 밭농사를 한다.
Khu vực phía Bắc có nhiều núi và nơi đây người dân chủ yếu làm ruộng.
- 싸우다, 다투다, 경쟁하다
Đánh nhau, cãi nhau, cạnh tranh
이 단어들은 “상태어게 이기려고 맞서서 어떤 행동을 하다”의 뜻을 나타낸다
Những từ này có nghĩa là “hành động nào đó khi trong trạng thái chiến đấu để phân chia thắng thua”
예: 그는 조용한 성격이라 누구와 싸워/다투어 본 적이 없었다
Ví dụ:
Vì anh ấy rất điềm tĩnh nên chưa từng cãi nhau/ đánh nhau với ai cả
“싸우다”는 “다투다”보다 더 역동적이고 강한 정도의 행동을 나타내며, “다투다”는 피를 흘리는 정도의 행동을 나타내지는 못하고 “싸우다”보다 가벼운 정도의 행동을 나타낸다. 예를 들어, “좀 싸웠어”와 “좀 다퉜어”라고 말할때, “싸우다”가 사태의 심각성을 더 강하게 나타낸다. “몸,말”과 함께 쓸 수 있는지 알아보면, “몸싸움, 말다툼, 말싸움”의 꼴은 가능하지만 “몸다툼”은 쓸 수 없다.
“Đánh nhau” mang nghĩa tấn công hơn “cãi nhau” và nó thể hiện hành động mạnh mẽ còn “ cãi nhau” là hành động không gây chảy máu và nhẹ hơn so với “ đánh nhau”. Ví dụ như khi ai đó nói “ tôi đã đánh nhau” và “ tôi đã cãi nhau” thì “đánh nhau” cho thấy mức độ nghiêm trọng hơn. Nếu xét về việc sử dụng “cơ thể, lời nói” cùng một lúc thì có thể nói là “đánh nhau bằng cơ thê, cãi nhau bằng lời nói, đánh nhau bằng lời nói” nhưng không thể nói “cãi nhau bằng cơ thể” được.
예: 민중들은 자유를 위하여 피를 흘리며 싸우고/ *다투고 있었다.
Ví dụ:
Người dân đã đấu tranh đến đổ máu vì tự do
우리 부부는 최근 사소한 문제로 싸우는/ 다투는 일이 많아졌다
Vợ chồng chúng tôi gần đây đã tranh cãi vì những vấn đề nhỏ nhặt
언젠가 동생과 말싸움/ 말다툼을 하다가 몸싸움/*몸다툼까지 이어진 적이 있다
Một ngày nọ tôi đã tranh cãi với em của mình đến mức đánh nhau.
“다투다”는 사람의 행동에 대해서만 쓰인다. 그러나 “싸우다”는 동물에 대해서도 쓸 수 있고, “고난, 추위, 병”등을 이기려고 노력한다는 뜻도 나타낼 수 있다.
“Cãi nhau” được cho là hành động của loài người nhưng “đánh nhau” cũng có thể dành cho con vật và cũng có thể được dùng với nghĩa cố gắng để vượt qua “vất vả, cái lạnh và bệnh tật.”
예: 고양이가 없어지자, 쥐들끼리 싸우기/ *다투기 시작했다
Ví dụ:
Ngay khi con mèo vừa biến mất thì lũ chuột bắt đầu đánh nhau.
“희망을 가지고 병과 싸우면/*다투면 다시 예전처럼 건강해질 거야”
“Nếu có niềm tin chiến đấu bệnh tật thì sẽ trở nên khỏe mạnh như xưa”
나는 추위와 고독과 싸우고/ *다투고 있을 동료들을 생각하며 따뜻한 먹거리를 준비했다
Tôi nghĩ về những đồng bào đang chiến đấu với cái lạnh và sự cô đơn và chuẩn bị cho họ cái gì ấm để ăn.
“다투다”는 1이 2와 3을 다투다 / 1(복수)이 2를 다투다의 형식으로 문장을 만들 수 있다.
“Cãi nhau” Là hình thức cãi nhau giữa 2 người hoặc tranh giành giữa bên thứ 1,2 và 3
예: 우리 나라는 오늘 경기의 승자와 우승을 다투게 된다.
Ví dụ:
Đất nước chúng tôi hôm nay sẽ có trận đấu giành chức vô địch với đội chiến thắng
단짝인 두 아이는 학교에서 항상 일등을 다투었다.
Chỉ duy nhất 2 đứa con của tôi muốn luôn giành hạng nhất trong trường
결승전에서 만난 선수들은 필사적으로 승부를 다투었다.
Các tuyển thủ đối đầu ở trận chung kết đã hết mình phân chia thắng bại với đối thủ.
“경쟁하다”는 다른 사람이나 단체보다 더 잘하기 위하여 맞서서 노력하는 것을 나타낸다. “싸우다, 다투다”가 단기적인 승부를 목적으로 맞서는 것을 나타낸다면, “경쟁하다”는 맞서서 더 잘하려고 노력하는 태도를 가진 것을 나타낸다. 따라서 회사와 회사가 맞서는 상황이나 상대보다 더 잘하려고 노력하는 태도를 나타내는 맥락에서 자주 쓰인다.
“Cạnh tranh” là việc nỗ lực để làm tốt hơn người khác. Nếu “Đánh nhau, cãi nhau” là từ chỉ việc tranh giành với mục đích phân chia thắng bại thì cạnh tranh là thái độ nỗ lực để làm tốt hơn. Do đó, nó thường được sử dụng trong bối cảnh mà công ty và công ty đang ở trong tình huống mà họ phải đối mặt hoặc cố gắng làm tốt hơn đối thủ của họ.
예: 우리 회사는 대기업과 경쟁하기에는 아직 여러 면에서 부족하다.
Ví dụ:
Công ty của chúng tôi vẫn còn nhiều thiếu sót nhiều mặt trong việc canh tranh với các doanh nghiệp lớn
우리는 지금 세계와 경쟁하며 살고 있다.
Chúng tôi bây giờ đang sống và cạnh tranh với thế giới
근심과 걱정은 대개 다른 사람과 경쟁하는 마음에서 나오는 것이다.
Quan tâm và lo lắng là việc xuất phát từ tấm lòng cạnh tranh với người khác
미국 진출을 놓고 기업들은 서로 경쟁하기 시작했다.
Các công ty đã bắt đầu cạnh tranh với nhau để tiến vào thị trường Mỹ.
이 3개의 동사들이 쓰이는 형식과 함께 쓰는 단어를 비교하여 정리하면 다음과 같다.
Sau đây là hình thức sử dụng và so sánh giữa 3 động từ
누가 | {누구/무엇} 과 | 싸우다 | 다투다 | 경쟁하다 |
{아이}가 | {친구}와 | O | O | O |
{개}가 | {고양이}와 | O | X | X |
{아이}가 | {병, 추위, 고통}과 | O | X | X |
{아이}가 | {친구}와 {일등}을 | X | O | X |
Người | Với{ai/cái gì} | Đánh nhau | Cãi nhau | Cạnh tranh |
{trẻ em} | Với {bạn bè} | O | O | O |
{chó} | Với {mèo} | O | X | X |
{trẻ em} | Với {bệnh tật, cái lạnh, vất vả} | O | X | X |
{trẻ em} | {bạn bè}và {hạng nhất} | X | O | X |
Tác giả: Cho Min Jun, Bong Mi Kyong, Son Hie Ok, Cheon Hu Min
Thực hiện: Trường Hàn ngữ Việt Hàn Kanata
________________
Mời các bạn tham khảo ngay Khóa học cho người mới bắt đầu:
- Trụ sở chính: 384/19 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3. 028.3932 0868/ 3932 0869, 0931 145 823
- Cơ sở 1: 72 Trương Công Định, P.14, Quận Tân Bình , 028.3949 1403 / 0931145 823
- Cơ sở 2: Số 18 Nội khu Mỹ Toàn 2, khu phố Mỹ Toàn 2, H4-1, Phường Tân Phong, Quận 7, 028.6685 5980
- Cơ sở 3: 856/5 Quang Trung, P8, Gò Vấp (Ngay cổng sau Trường THPT Nguyễn Công Trứ, hẻm đối diện công ty Mercedes) 028.3895 9102