So sánh Từ đồng nghĩa trong Tiếng Hàn – phần 2

  1. Sự giống nhau và khác nhau giữa거스르다, 거역하다

거스르다  : đối lập, đối kháng

거역하다 : chống đối, chống lại

이 단어들은 모두 “누군가의 뜻, 명령, 지시 등을 따라지 않다”라는 뜻을 나타낸다.

Tất cả 2 từ vựng này đều có nghĩa “không làm theo như là ý muốn, mệnh lệnh hoặc là chỉ thị của một người nào đó.

Ví dụ :

– 큰 오빠는 학생 시절 내내 모범생으로 부모님의 말을 한 번도거스르지/ 거역하지 않았다.

Anh cả của tôi đã không nghe theo lời nói của bố mẹ thành học sinh gương mẫu trong suốt thời học sinh dù chỉ một lần.

– 우리 중에서 사장의 지시를 거스를/ 거역할 사람은 아무도 없었다.

Trong số những người chúng tôi, chẳng ai nghe theo chỉ thị của giám đốc.

– 그들은 부모의 뜻을 거스르고/ 거역하고 결혼했다.

Họ đã chống lại ý muốn của cha mẹ rồi đã kết hôn.

이 단어들은 모두 “분성, 흐름, 대세” 등과 함께 써서 “자연스러운 흐름을 따르지 않고 반대 방향으로 가다”라는 뜻도 나타낼 수 있다.

Tất cả những từ vựng này sử dụng cùng với “phân tích, dòng chảy, xu hướng” và cũng có ý nghĩa là “không theo dòng chảy tự nhiên mà đi hướng ngược lại”

Ví dụ :

– 인간은 하늘이 내린 본성을 거스르다/ 거역하며 살 수는 없다.

Con người không thể sống trong cuộc nổi loạn chống lại thiên nhiên.

– 그는 자신의 타고난 운명을 거스르다/ 거역하지 않고 그대로 받아들였다.

Anh ta không chấp nhận số phận bẩm sinh của mình mà nhận ngược lại.

– 대규모 핵 발전소 건설을 계획하는 정책은 세계적 흐름을 거스르다/ 거역하는 것이다.

Chính sách quy hoạch nhà máy điện hạt nhân quy mô lớn là chống lại xu hướng toàn cầu.

“거스르다”는 “비위, 신경, 기분” 등과 함께 써서 “기분을 상하게 하다”라는 듰을 나타내는데, 이때는 “거역하다”로 바꿔 쓸 수 없다.

“거스르다” có thể sử dụng cùng với “tâm trạng, quan tâm, cảm xúc và nó có ý nghĩa “làm tâm trạng tổn thương” thì lúc này không thể thay thế bằng “거역하다” được.

Ví dụ :

– 단골 고객의 비위를 거스르는/ *거역하는 말은 하지 않는 게 좋습니다.

Nói những lời chống lại tâm trạng của khách hàng thân thiết thì không tốt.

– 괜히 아픈 사람의 신경을 거스르지/ *거역하지 말아라.

Đừng chống lại quan tâm của người bệnh một cách vô ích.

– 나는 아내의 기분을 거스르지/ *거역하지 않으려고 아내의 의견에 바로 찬성했다.

Tôi tán thành ngay ý kiến của vợ để không tôn trọng cảm xúc của vợ.

“거역하다”는 “거스르다”보다 더 강한 어감을 가지고 있어서 “명령, 왕명” 등과 함께 자주 쓰인다.

“거역하다” có ý nghĩa mạnh hơn “거스르다” và thường được sử dụng cùng với “mệnh lệnh, lệnh vua”.

Ví dụ :

– 나는 왕명을 받아 가는 몸이다. 자꾸 지체가 되면 왕명을, 거역하는 것이 되오.

Ta là tôi tớ phải nghe theo mệnh lệnh của vua, nếu trì hoãn, xem như là chống lại ý chỉ của thánh thượng.

– 내 명령을 거역하는 사람이 있으면 가만두지 않겠소.

Tôi sẽ không để yên nếu có người làm trái lệnh của tôi.

  1. Sự giống nhau và khác nhau giữa거스름돈, 잔돈, 우수리

거스름돈 : tiền thối lại

잔돈 : tiền lẻ

우수리: 1. Tiền lẻ    2. Số dư

이 단어들은 “물건 값을 제하고 거슬러 받은 돈”이란 의미를 가진다.

Từ vựng này có ý nghĩa là “tiền dư được nhận lại sau khi trả tiền hàng hóa”

Ví dụ :

– 김 사장은 택시에서 내리면서 “거스름돈/잔돈/우수리는 놔두시오” 라고 선심을 썼다.

Giáo đốc Kim vừa xuống xe vừa tốt bụng bảo “hãy giữ lại tiền thối.”

– 그 손님은 술값을 미리 계산하면서 거스름돈/잔돈/우수리를 팁으로 주었습니다.

Người khách vừa trả tiền rượu trước vừa lấy tiền thối lại cho tiền bo.

“거스름돈”과 “잔돈”은 “물건 값을 제하고 거슬러 받은 돈”이란 뜻을 갖지만, “거스름돈”이 가장 일반적으로 사용되고, 돈의 액수에 대한 태도는 중립적이다. 반면 “잔돈”은 “물건 값을 제하고 거슬러 받은 돈” 중 본래 액수보다 작은 단위의 돈을 뜻한다.

“거스름돈” và “잔돈” có ý nghĩa là tiền thối lại sau khi trả tiền hàng hóa nhưng mà “거스름돈” được sử dụng với ý nghĩa thông dụng nhất và tình trạng của số tiền là mang tính trung lập. Ngược lại, “잔돈” mang ý nghĩa là đơn vị nhỏ hơn tổng số tiền vốn có trong “tiền dư được nhận lại sau khi trả tiền hàng hóa”.

Ví dụ :

– 내가 버스비 거스름돈/잔돈/우수리 50원을 돌려받으러 변호사를 사서 소송을 했다는 이야긴 이미 했지?

Bạn đã nghe câu chuyện mà tôi đã thuê luật sự để đòi lại 50 won tiền thối xe buýt chưa?

– 점원은 이웃 가게에 가서 10,000원짜리 지폐를 1,000원짜리로 바꾸어 온 다음 손님에게 거스름돈/잔돈/우수리로 2,000원을 주었다.

Nhân viên đi đến cửa hàng kế bên đổi tiền giấy loại tờ 10,000 won thành tiền lẻ loại 1,000 won rồi đã thối tiền 2,000 won cho khách hàng.

“우수리”는 “물건 값을 제하고 거슬러 받은 돈” 외에 “끝에 덧붙는 돈”이란 의미도 가지는데, 이때는 “거스름돈, 잔돈”과 바꿔 쓸 수 없다.

“우수리” ngoài có nghĩa là “tiền dư được nhận lại sau khi trả tiền hàng hóa” và nó cũng có ý nghĩa là “số tiền lẻ nhỏ nhất”. Lúc này thì không thể thay thế cho từ “거스름돈, 잔돈”.

Ví dụ :

– 봉투 속에는 22,050원에서 거스름돈/잔돈/우수리50원은 떼고 나머지는 내일이라도 당장 보내 달라는 메모가 들어 있었다.

Trong bao thư lấy ra 50 won khỏi số tiền là 22,050 và số tiền còn lại có cái ghi chú là đến ngày mai bảo là phải gởi liền.

– 소비자는 물건 값을 2,000원이 아니라 1,990원처럼거스름돈/잔돈/우수리 가격으로 표시하면, 가격이 훨씬 더 싸다고 생각해 물건을 더 구입한다고 한다.

Nếu biểu thị giá cả với số tiền lẻ như là  1,990 won không phải là 2,000 won thì người tiêu dùng suy nghĩ là giá cả rẻ hơn nhiều nên sẽ mua nhiều hàng hóa hơn.

대리 기사가 잔돈이 없다고 사정해서 거스름돈을 못 받았을 때, “상습범 아니예요” 라고 의심하는 경우가 있다. 정신없이 다니다 보니 잔돈이 떨어졌을 뿐인데… 거스름돈이 없으면 한번 봉사했다 생각하고 우수리 돈을 포기하자.

Khi tài xế lái xe bảo rằng không có tiền lẻ nên không thể nhận lại được tiền thối thì cũng có trường hợp chúng ta nghi ngờ rằng “điều này không phải xảy ra thường xuyên”. Có lẽ chỉ vì sau khi đi lòng vòng một cách thẩn thờ thì đã tiền lẻ đã hết sạch rồi….. nếu như không có tiền thối lại thì chúng ta hãy suy nghĩ là coi như chúng ta đã làm từ thiện một lần và hãy từ bỏ số tiền lẻ đó.

  1. 거짓/ 허위

2 từ này đều mang nghĩa là việc biến những thứ không thật trở nên giống như thật.

Ví dụ :

– 나는 거짓/허위 광고에 속아 광고에서 본 것과  다른 제품을 사고 말았다.

Tôi đã bị lừa bởi quảng cáo lừa đảo và mua phải sản phẩm khác với trong quảng cáo.

– 범인은 경찰에서 자신은 아무 잘못이 없다고 거짓/허위 진술을 했다.

Phạm nhân đã khai man ở đồn công an rằng không có sự nhầm lẫn nào.

– 그의 자백은 모두 거짓/허위였음이 밝혀졌다.

Sự thú tội của anh ấy đã làm rõ tất cả điều dối trá.

Nhìn chung “거짓” được sử dụng nhiều hơn và có thể kết hợp với từ vựng mang tính chất giao tiếp như “말”, nhưng đối với trường hợp “허위” không thể dùng được cụm “허위말” mà chỉ được với cụm  “허위 진술”

Ví dụ :

– 아이는 학원에 가지 않았으면서  갔다 왔다고 엄마에게 거짓말/ * 허위를 했다.

Đứa bé đã nói dối với mẹ rằng không đến trường mà chỉ đến rồi về.

“허위” được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực chuyên môn và được sử dụng chung với một số từ như  “공문서”(công văn) hay “증명서”(giấy chứng minh),… hay xử phạt nhiều trường hợp bị phát giác do có ý đồ phạm tội.

Ví dụ :

– 그는 공문서를 위조하여 허위/*거짓 공문서 작성죄로 경찰에 붙잡혔다

Anh ấy đã làm giả công văn và bị công an bắt vì tội làm giả giấy tờ

– 그는 허위/*거짓 경력 증명서를 냈다가 이것이 발각돼 입사가 최소 되었다

Anh ấy trình ra giấy tờ giả chứng nhận kinh nghiệm và điều này đã bị phát hiện nên đã không được vào

– 그는 허위/*거짓 사실 유포죄로 고소를 당했다

Anh ấy đã bị kiện với tội tuyên truyền sai sự thật.

  1. / 거죽

2 từ vựng này đều thể hiện nghĩa chung là “bề ngoài của vật chất”

Ví dụ :

– 겉/거죽에 더러운 것이 묻었다.

Chôn đồ bẩn ở bên ngoài.

– 상품 중에서 겉/거죽만 번지르르한 물건은 또 얼마나 많은가.

Trong số các sản phẩm thì ở bên ngoài có bao nhiêu hàng đẹp.

– 겉/거죽에 남는 이런 멍은 아주 작은 것일 뿐이야

Vết bầm bên ngoài chỉ là điều rất nhỏ.

2 từ vựng này đều thể hiện nghĩa chung là “mặt bên cạnh của sự kiện hoặc việc xuất hiện bên ngoài.”

Ví dụ :

– 수사를  한다는 것이 겉/거죽만  핥고 말았다.

Việc nói là điều tra chỉ là xem qua bên ngoài.

– 수많은 일의 겉/ 거죽만 보지 말고 핵심을 보라.

Đừng nhìn ở bên ngoài mọi việc mà hãy nhìn vào điểm cốt lõi.

Từ “겉” chỉ “bên ngoài của những vật thể có kích cỡ lớn”, trái lại, “거죽” chỉ “bên ngoài của vật thể bao gồm cả kích cỡ lẫn bề dày”

Ví dụ :

– 고기를 자꾸 뒤집어야 겉/*거죽만 타지 않고 속까지 익는다.

Phải đảo thịt đều tay thì không cháy bên ngoài và chín cả bên trong.

– 쪼개 놓고 보면 서류의 겉/*거죽과 속이 다른 것을 알 수 있다.

Nếu như sắp xếp và quan sát thì có thể thấy những thứ bên trong sẽ khác với bên ngoài tài liệu.

Ví dụ :

– 뼈와 거죽/*겉만 남은 여자들이 아픈 아이 난민 캠프 앞에서 줄을 서서 치료를 기다리고 있다.

Những người phụ nữ đứng  ôm con ốm xếp thành hàng bên ngoài trước trại tị nạn và chờ chữa trị.

– 소의 거죽/*겉을 벗겨 햇빛에 말린 후 가공한 가죽이 가방의 재료로 쓰인다.

Sau khi lột da bò và phơi khô dưới ánh nắng mặt trời thì nó sẽ sử dụng làm nguyên liệu gia công vỏ ngoài.

– 목줄 명주는 누에고치의 거친 거죽/*겉 부분에서 자아낸 올을 실로 만들어 짠 것이다.

Tấm lụa quàng cổ được đan bằng sợi chỉ được rút ra từ phần bên ngoài của kén tằm.

Trong trường hợp “겉” được sử dụng cho người để chỉ hình dáng của con người được nhìn từ bên ngoài được so sánh với bên trong con người, tức là sự rung động của tấm lòng, suy nghĩ, tính cách,…

Ví dụ :

– 사람의 겉과 속이 이렇게 다를 수 있다니 믿어지지 않아요.

Không thể tin được nếu người ta nói rằng bên trong và bên ngoài của con người có thể khác nhau.

– 지식 겉을 낳았지 속을 낳았나?

Tri thức không sinh ra từ bên ngoài mà được tạo ra từ bên trong phải không?

– 사람은 겉만 보고 판단해서는 안 된다.

Không thể nhìn vẻ ngoài của con người rồi phán đoán.

– 이들은 땅 위에서 겉과 속이 다른 위선적 삶을 산 사람들이다.

Ở trên đất liền, họ là những người sống bên cuộc sống lương thiện ở bên trong khác với vẻ ngoài.

  1. 결재 (하다), 결제 (하다)

“결재” nói đến việc những người cấp trên có thẩm quyền quyết định, đồng ý với vấn đề mà cấp dưới dưới đưa ra, và “결제” cũng nói về việc chấm dứt mối quan hệ mua bán hàng hóa thông qua trao đổi tiền hoặc hối phiếu.

Trước động từ “결재하다” chủ yếu là nội dung vấn đề mà cấp dưới đưa ra hoặc là tài liệu, giấy tờ, dự thảo. “결재” thường được sử dụng chung trong các cụm sau: “결재를 올리다”(đưa trình để phê duyệt), “결재를 받다” (được phê duyệt), “결재를 나다”, “결재를 떨어지다”(Không được phê chuẩn), “결재를 내리다”

Ví dụ :

– 김 대통령은 이 법무 장관과 최 검찰 총장의 임명을 결재하였다.

Tổng thống Kim đã ra lệnh bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lee và Viện trưởng Viện kiểm sát Choi.

– 최근에 각 회사에서는 전자 문서 시스템이 도입되어 스마트폰을 이용하며 각종 문서를 실시간으로 확인하고 결재할 수 있다.

Gần đây, hệ thống tài liệu điện tử được đưa vào sử dụng điện thoại thông minh ở mỗi công ty, có thể kiểm tra và phê duyệt các tài liệu theo thời gian thực.

– 김 부장은 결재를 받기 위해 기획안을 들고 사장실로 들어갔다.

Trưởng phòng Kim đã mang bản kế hoạch vào phòng giám đốc để được phê duyệt.

– 그는 기획서를 작성해 과장에게 결재를 올렸다.

Anh ấy đã soạn thảo bản kế hoạch rồi trình lên trưởng khoa.

– 김 피디의 기획안이 거의 1년을 끝다가 겨우 국장의 결재가 났다.

Bản kế hoạch của nhà sản xuất Kim đã kết thúc được gần 1 năm thì cục trưởng mới ra phê duyệt.

Đứng trước từ “결제” là các phương thức thanh toán như: thẻ, tiền mặt, hối phiếu,…

Ví dụ :

– 음식점 시장들은  높은 수수료 때문에 손님들의 카드 결제를 좋아하지 않는다.

Thị trường kinh doanh ăn uống không chào đón phương thức thanh toán bằng thẻ của khách hàng do lệ phí thanh toán cao.

– 최근 금융 시장이 불안해지면서 어음 결제보다 현금 결제가 늘어나게 되었다.

Gần đây, thị trường tuyển dụng biến động nên phương thức thanh toán bằng tiền mặt tăng hơn so với thanh toán bằng hối phiếu.

– 물건을 살 때 카드 결제가 아닌 현금 결제를 하면 충동구매나 과소비를 막을 수 있다.

Khi mua hàng, nếu như thanh toán bằng tiền mặt thay vì bằng thẻ thì có thể ngăn chặn được việc mua sắm ngẫu hứng hoặc việc tiêu xài quá mức.

– 한 건설 회사가 어음 58억을 결제하지 못해 최종 부도 처리되었다.

Một công ty xây dựng không thể thanh toán 5.8 tỷ hối phiếu nên đã xử lý vụ vỡ nợ sau cùng.

Tác giả: Cho Min Jun, Bong Mi Kyong, Son Hie Ok, Cheon Hu Min

Thực hiện: Trường Hàn ngữ Việt Hàn Kanata

________________

Mời các bạn tham khảo ngay Khóa học cho người mới bắt đầu:

________________
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ TƯ VẤN
FACEBOOK: https://www.facebook.com/kanataviethan/
Cơ sở: 
  • Trụ sở chính: 384/19 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3. 028.3932 0868/ 3932 0869, 0931 145 823
  • Cơ sở 1: 72 Trương Công Định, P.14, Quận Tân Bình , 028.3949 1403 / 0931145 823
  • Cơ sở 2: Số 18 Nội khu Mỹ Toàn 2, khu phố Mỹ Toàn 2, H4-1, Phường Tân Phong, Quận 7, 028.6685 5980
  • Cơ sở 3: 856/5 Quang Trung, F8, Gò Vấp (Ngay cổng sau Trường THPT Nguyễn Công Trứ, hẻm đối diện công ty Mercedes) 028.3895 9102
0 0 bình chọn
Xếp hạng bài viết
Đăng ký
Thông báo của
guest
Nhập họ tên (bắt buộc)
Email của bạn (bắt buộc)

0 Bình luận
Cũ nhất
Mới nhất Bình chọn nhiều
Phản hồi trong dòng
Xem tất cả bình luận
0
Click vào đây để bình luận hoặc gửi yêu cầu bạn nhé!x