“Hiểu rõ và chuẩn bị trước khi bắt đầu đã là thành công một nửa”
STT | Vấn đề gặp phải | Nguyên nhân | Cách giải quyết |
1 | Khó học thuộc từ vựng | Khả năng nhớ từ vựng kém, hoặc do lớn tuổi | – Phương pháp ghi nhớ từ vựng: https://kanata.edu.vn/phuong-phap-hoc-nho-tu-vung-thay-le-huy-khoa-chia-se/ – Giới thiệu học lớp Hán Hàn: https://kanata.edu.vn/phuong-phap-hoc-tu-vung-tieng-han-qua-tu-han-viet/ – Học đi học lại nhiều lần cho tới khi nhớ. Học ít nhất 1000 lần sẽ nhớ từ. |
2 | Vốn từ vựng ít | Thiếu tần độ học Không làm bài tập, ít đặt câu
| – Giới thiệu lớp âm Hán Việt – Bất cứ chỗ nào có tiếng Hàn thì đều ghi vào sách. – Tập trung học âm Hán Việt – Học từ vựng qua phim ảnh, nhạc, sách báo có sẵn |
3 | Không nhớ từ vựng tiếng sau khi đã học
| Khả năng nhớ từ vựng kém, hoặc do lớn tuổi | – Nghe thường xuyên bài hội thoại – Cố gắng tìm âm Hán Việt của từ: 학생- 대학-학원 – Học từ vựng nên học cả giới từ, học theo câu và không nên học theo từ riêng biệt. – Đọc câu (từ) tối thiểu 10 lần mỗi ngày. – Đặt câu với từ+ ngữ pháp: 10 câu/ lần – Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ theo nhóm – Từ nào không hiểu thì phải ghi chép, tìm hiểu ngay – Nên học một bài hát tiếng Hàn đơn giản – Mỗi ngày học từ vựng ít không nên học quá nhiều, phân chia từ vựng nhỏ ra học trong ngày và tuần. Ghi từ vựng ra giấy note làm thành móc chìa khóa mang theo học mọi nơi, đọc lặp lại từ vựng lớn tiếng. |
4 | Làm thế nào học từ mới mà không quên? | Thiếu tần độ học Không làm bài tập, ít đặt câu
| – Đọc to từ vựng, học nghe đĩa trước, nghe đến đâu viết đến đó. Vừa đọc vừa chép – Mỗi ngày học từ vựng ít không nên học quá nhiều, phân chia từ vựng nhỏ ra học trong ngày và tuần. Ghi từ vựng ra giấy note làm thành móc chìa khóa mang theo học mọi nơi, đọc lặp lại từ vựng lớn tiếng. |
5 | Làm sao không bị nhầm lẫn từ vựng? | Đó là từ vựng ít gặp trong quá trình học. – Chưa nắm chắc nguyên tắc phát âm nên phát âm các từ vựng đó sai và tưởng giống nhau gây ra nhầm lẫn, không nhớ được. Chưa hiểu rõ nghĩa của từ vựng nên áp dụng sai. | – Sử dụng đi sử dụng lại thật nhiều – Nguyên tắc đọc dịch nhiều, gặp nhiều lần sẽ nhớ được từ vựng thôi. – Dạy nguyên tắc phát âm cho hv để đọc không bị sai, không bị nhầm. – Giải thích rõ nghĩa từ vựng cho hv, đặc biệt nghĩa của các từ gốc Hán để học viên không áp dụng từ vựng sai. |
6 | Làm thế nào để nhớ rõ từ vựng một cách nhanh chóng và không bị quên? | Không nắm bắt được gốc Hán Hàn nên không nhớ lâu được. Bộ não ghi nhớ hình ảnh và video tốt hơn chữ viết. Bỏ quên quá lâu | – Tập sử dụng chúng trong thực tế, thường xuyên ôn đi ôn lại những từ đã học. Viết lên giấy và dán vào những nơi bạn thường nhìn , vd như tủ lạnh, bàn học, cửa ra vào … – Chuẩn bị sổ tay, ghi chép những từ vô tình bắt gặp hoặc vừa học. – Đặt ví dụ với nó. – Sắp xếp từ theo chủ đề. – Ghi vào giấy note và dán vào những nơi dễ thấy. – Đừng bỏ quên mà hãy thường xuyên sử dụng và ôn lại từ vựng. – Cần tham gia khoá học Hán Hàn của thầy Hiệu Trưởng Kanata Lê Huy Khoa. Nếu bận rộn có thể tham gia lớp online, chỉ cần học 1 khoá có thể nhớ hơn 10,000 từ vựng. Một lượng từ vựng khủng mà cứ ngỡ như trong mơ. Một chương trình tuyệt vời chỉ có ở Kanata |
7 | Một ngày học bao nhiêu từ vựng để nhớ được một cách hiệu quả | – Mỗi ngày học thuộc bao nhiêu từ vựng thì tùy theo bộ não của mỗi người, có người mỗi ngày chỉ 3 từ, có người thì 10 từ…nhưng tính trung bình một ngày của một người học ngoại ngữ thì khoảng 5 từ. Vậy nếu bạn học 5 từ mà thấy không hiệu quả và quá khó thì bạn có thể giảm bớt nhưng nếu thấy 5 từ dư sức với bạn, thì bạn có thể tăng số lượng từ vựng lên để học. – https://blogkimchi.com/cach-hay-hoc-tu-vung-nho-nhanh-lau-quen/ | |
8 | Từ vựng bị biến đổi qua nhiều dạng, cách ghi nhớ để sử dụng đúng? | Từ vựng biến đổi chủ yếu là từ viết tắt khi nói chuyện, các động từ/tính từ bất nguyên tắc, hoặc các từ vựng được chia thì (quá khứ/tương lai)… | – Cách học từ vựng tiếng hàn thông qua tiếng hán là một cách để bạn ghi nhớ từ vựng lâu hơn và sử dụng đúng ngữ cảnh. Học thuộc nguyên tắc và làm bài tập nhiều để ghi nhớ. Học các câu có sẵn để có thể phản xạ nhanh khi nói trong trường hợp chưa thể hiểu rõ hoàn toàn lý do tại sao từ vựng lại được chia như vậy |
9 | Cách phân biệt số đếm thuần hàn và hán hàn hiệu quả. Từ vựng dài trùng với từ vựng ngắn phải làm sao nắm được ý nghĩa? | – Đầu tiên bạn phải hiểu ý nghĩa của số hán hàn nó giống với từ hán – việt của mình thế nào. Ví dụ일, 이, 삼, 사,…thì tương đương sẽ là nhất, nhị, tam, tứ,…nếu bạn học theo kiểu thế này thì bạn sẽ dễ dàng nắm được số đếm hán hàn. Còn số thuần hàn thì bạn hãy cố gắng học từ 1 đến 10, bạn đọc đi đọc lại khoảng 10 lần sẽ nhớ, khi nhớ rồi bạn hãy học tiếp những số tiếp theo. – Danh từ chỉ đơn vị dùng với số Thuần Hàn – 개(cái, quả, trái), 병(chai), 잔 (chén), 장 (tờ), 마리 (con), 그릇 (bát, chén), 명 (người), 시간 (thời gian), 시 (giờ), 달 (tháng), 살 (tuổi), 번 (lần), 대 (chiếc, cái), 짝 (chiếc), 컬레 (đôi), 칸 (gian, toa) – Danh từ chỉ đơn vị dùng với số Hán Hàn – 분 (phút), 일 (ngày), 월 (tháng), 년 (năm), 개월(số tháng), 원 (won), 인분 (phần ăn), 페이지 (trang), 쭉(trang), 번 (số), 호 (số nhà), 호실 (phòng số), 회 (lần), 세 (tuổi), 층 (tầng) – – Khi có các từ vựng trùng nhau về nghĩa tiếng Việt thì nên tra từ bằng từ điển Hàn- Hàn để nắm rõ hơn ý nghĩa riêng của từ. | |
10 | Khó khăn trong việc sử dụng từ, động từ khi gắn các đuôi câu. Làm sao để sử dụng tốt? | – Bạn cố gắng tập trung khi nghe giảng, không hiểu bài bạn cố gắng hỏi lại giáo viên, sau khi hiểu xong bạn cần thực hiện đầy đủ các bài tập có trong sách và những bài tập giáo viên giao liên quan về các đuôi câu. Đọc đi đọc lại cho quen mẫu câu. Bạn cũng có thể tự làm thêm bài tập liên quan để giáo viên sửa. Điều quan trọng là học đuôi câu nào cần nắm chắc đuôi câu đó, không hiểu thì hỏi cho ra vấn đề, để về nhà mình có thể tự học thêm. – Luyện nói mỗi ngày, chỉ có luyện tập mới có thể sử dụng nhuần nhuyễn. Liệt kê các động từ, rồi chia đuôi, đọc theo những đuôi đã chia. | |
11 | Từ vựng nhiều và lại có nhiều nghĩa, phải làm sao học tốt? | – Mỗi từ vựng và mỗi ý nghĩa, bạn cần học thuộc một ví dụ đi cùng, học thật trôi chảy câu ví dụ đó sẽ giúp nhớ lâu hơn. – Học từ vựng theo chủ đề, viết từ vựng lên giấy luôn mang theo bên người, khi có thời gian lại lấy ra xem và học. – Ôn tập từ vựng đã học. – Học từ vựng theo cụm. | |
12 | Làm sao để sử dụng nghĩa của từ vựng ở các trường hợp khác nhau | Khi học từ vựng chỉ học mỗi nghĩa mà không học kèm các cụm từ/các câu ví dụ | Vì từ vựng tiếng hàn một từ có thể có nhiều nghĩa nên không có cách nào khác là phải học thuộc từ vựng đó đi kèm với các ví dụ hoặc học cả cụm. Sau đó nếu gặp các nghĩa tương tự thì có thể dễ dàng phân tích hơn |
13 | Khi nào mới là thời điểm thích hợp để học Hán Hàn nhất? | Tiếng Hàn có nhiều từ có nguồn gốc từ âm Hán cũng như Hán Việt, có thể dùng để đoán từ vựng | Vì Hán Hàn chỉ là từ vựng nên khi biết đọc chữ Hàn có thể học luôn khi cần mở rộng vốn từ. |
14 | Làm thế nào để ghi nhớ từ vựng tiếng ngoại lai tốt? hay là phải giỏi tiếng Anh? | Có nhiều từ vựng ngoại lai không thể dịch sang tiếng Hàn | – Từ ngoại lai thì cũng là từ vựng nên chỉ cách học thuộc lòng nó – Có thể tra từ gốc của từ ngoại lai đó để khi quên có thể gợi nhớ. |
15 | Làm sao để đoán từ vựng đúng? | – Có 2 cách để đoán từ: + Biết suy luận bằng âm Hán Hàn + Hiểu bối cảnh sẽ dễ đoán biết hơn | |
16 | Có từ điển nào để tra từ Hán Việt trong tiếng Hàn không? | – Bước 1 : Tra từ điển Hàn Việt trên Naver để nhận biết Hán Việt. – Bước 2 : Tra từ Hán Việt trong Từ điển Hán Việt (sách giấy) để hiểu rõ nghĩa của từng từ Hán Việt. | |
17 | Sự khác nhau của từ 앞으로 và 나중에?
| – 앞으로 : Trong tương lai, từ giờ – 나중에 : Sau này, để sau | |
18 | Phân biệt và cách dùng của신청하다, 동록하다, 접수하다 | – 신청하다: Nộp hồ sơ, văn bản cho một cơ quan, đoàn thể nhằm cơ quan, đoàn thể đó giải quyết yêu cầu của mình. – 등록하다 : Nộp hồ sơ, văn bản cho nhà trường, hoặc đoàn thể để đăng kí tư cách nhất định nào dưới tên của bản thân. – 접수하다: Nhận sự tiếp nhận đăng kí hoặc khai báo bằng văn bản, hoặc bằng lời nói. | |
19 | Phân biệt 값, 가격 | – 값Giá tiền được định ra cho sản phẩm vào việc mua và bán một món hàng – 가격 Giá trị của món hàng được thể hiện qua đồng tiền, hay còn gọi là giá cả – 국어사전 | |
20 | Cách sử dụng của 도 | Do ảnh hưởng của tiếng việt nên gắn 도 rất lung tung | Gắn 도 vào chủ ngữ hoặc tân ngữ để diễn tả liệt kê, hoặc có thêm chủ ngữ, tân ngữ 1.성민씨는한국사람이예요.저도한국사람이예요. 2.저는사과를좋아해요.배도좋아해요 3. 토요일은일을안해요. 일요일도일을안해요. |
21 | Tại sao trong tiếng hàn có những từ phải chuyển bất quy tắc còn những từ khác thì lại không chia như vậy mặc dù hình thức cũng giống nhau? (Thí dụ: 짓다, 낫다, 듣다,…chia theo bất quy tắc. Còn như 벗다, 웃다, 잡다,받다,…thì vẫn giữ nguyên)? | Quy tắc như vậy, bắt buộc học thuộc | |
22 | Có nhiều từ vựng diễn tả 1 nghĩa tương tự nhau vậy làm sao để nhận biết trong hoàn cảnh nào nên dùng từ nào? | Chưa khai thác từ điển | – Tra từ – Hỏi các GV Hàn Quốc – Đi làm thì hỏi Sếp – Người Hàn người ta sẽ biết dùng như thế nào tự nhiên |
23 | 공부하다, 배우다 có khác nhau không? | Biết ít từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa | – Nên mua sách và tìm hiểu thêm về các loại từ này. |
24 | Phân biệt 사용하다, 이용하다, 쓰다 | 사용하다-쓰다-이용하다 : — Đều có nghĩa là ‘sử dụng, dùng”.쓰다- 사용하다 thì sẽ dùng khi nói về việc sử dụng những vật nhỏ và có thể mang theo.Còn 이용하다 ‘sử dụng, ứng dụng, lợi dụng” sử dụng khi nói về các phương tiện giao thông, thiết bị, dịch vụ… 1 -편지를쓸때는볼펜을자주쓰다 /사용하다. 2 Tôi thường dùng bút bi khi viết thư. 3 – 충전기를쓰다/사용하다. 4 Tôi sử dụng cục sạc. 5 해외여행갈때는비행기를이용하다. 6 – Khi đi du lịch nước ngoài tôi thường sử dụng (đi) máy bay. 10층으로올라가면엘리베이터를이용하세요. – Nếu bạn muốn lên tầng 10 thì bạn hãy sử dụng thang máy đi. | |
25 | Phân biệt điểm khác nhau giữa : 모습 – 모양 | – 모습 :Nói về điệu bộ, dáng vẻ ,sử dụng nói về người nhiều – 모양 :Nói về hình dạng bên ngoài,sử dụng nói về vật nhiều. | |
26 | Phân biệt điểm khác nhau giữa : 모이다 – 모으다 | – 모이다 : thường sử dụng cho chủ ngữ là những từ liên quan đến người(có nghĩa tụ lại, họp) – 모으다 :thường sử dụng cho chủ ngữ là những từ liên quan đến vật( có nghĩa thu gom,nhặt, để dành) | |
27 | Phân biệt điểm khác nhau giữa : 비행기표 – 공항권 | – Có thể sử dụng với nghĩa tương đương nhau | |
28 | Phân biệt điểm khác nhau giữa : 기쁘다 – 즐겁다 | *기쁘다 – Thường thì nó sẽ đi kèm với các danh từ như 마음, 얼굴표정, 기분, 일, 소식… những từ chỉ trạng thái cảm xúc, tình cảm hay biểu hiện diễn ra trong một thời gian ngắn. *즐겁다 – Thường thì chúng ta sẽ thấy nó đi kèm với các danh từ như “여행”, “소풍”, “하루”, “생활” và những từ này có điểm chung, đó đều là những từ chỉ một khoảng thời gian kéo dài liên tục. * “즐겁다” là cảm xúc phát sinh do nội tại bên trong ( chủ động) * “기쁘다” là do yếu tác bên ngoài tác động vào (thụ động). | |
29 | Phân biệt 알다 và 알고있다 và 이해하다 | 알다 : nghĩa là biết, tức là bạn biết về cái gì đó, thường là thông tin (tên, số điện thoại, địa chỉ,..) Ví dụ : 그사람의이름을알아요? (Bạn có biết tên của người đó không?) 2. 알고있다 : biết (đã biết trước rồi) Ví dụ : 그사람의이름을알고있어— 요/있었어요. (Tôi đã biết tên người đó (trước đó) rồi. (có thể hiểu là trước khi được giới thiệu tên đã biết rồi) 3 – 이해하다 : nghĩa là hiểu, tức là bạn hiểu về một vấn đề gì đó (hiểu ngữ pháp, hiểu nội dung bài,…) Ví dụ : 이문법을이해해요? (Bạn có hiểu ngữ pháp này không?) | |
30 | Phân biệt 나중에, 앞으로, 이따가 | – 나중에 : Sau này sẽ, Để sau (Rất lâu về sau) – 앞으로 : Từ giờ trở đi, Từ nay về sau – 이따가 : Lát nữa, tí nữa Ví dụ: 이따가먹을게요 (Tí nữa, xíu nữa sẽ ăn) – 일이너무많아서바빠요. 일부터하고싶어요. 밥은나중에먹을게요. (Vì nhiều việc quá nên hơi bận. Tôi muốn ưu tiên công việc trước. Cơm thì sẽ ăn sau) – 앞으로제대로먹을게요. (Từ giờ về sau sẽ ăn cơm đàng hoàng) | |
31 | Phân biệt giữa 이제 và 지금 | – 지금 và 이제 đều dịch là “BÂY GIỜ” nhưng có 1 số điểm khác. – 지금 : Diễn tả sự việc xảy ra tại thời điểm nói. Ví dụ : A : 지금뭐하고있어요? Bây giờ bạn đang làm gì? B : 한국어공부하고있어요. Tôi đang học tiếng Hàn. – 이제 : Diễn tả sự việc đang xảy ra tại thời điểm nói nhưng tách biệt với quá khứ, (tức là trước đây có làm, nhưng bây giờ thì không),có thể hiểu là từ bây giờ về sau. A :이제그식당에안갈거예요. Từ bây giờ tôi sẽ không đến nhà hàng đó nữa. B :왜요?음식이맛이없어요? Sao vậy? Đồ ăn không ngon à? *Không kết hợp với thì hiện tại tiếp diễn -고있다 | |
32 | 흘리다 và 내리다 có thể thay thế cho nhau không? | 흘리다 : rơi(dùng chủ yếu với nghĩa chảy) 2 – 눈물을흘리다 : Chảy nước mắt 3 – 땀을흘리다 : Chảy mồ hôi 4 – 내리다: rơi, trong đời sống hằng ngày chúng ta thường thấy내리다được dùng với nghĩa rơi trong 2 trường hợp : 5 – 비가내리다 : Mưa rơi 6 – 눈이내리다 : Tuyết rơi | |
33 | Phân biệt các Sẽ trong tiếng Hàn. | – V (으)ㄹ거예요 / 것이다 – Có thể sử dụng cho cả ngôi 1, ngôi 2 và ngôi 3. Ngôi 1 thể hiện kế hoạch, ý chí của người nói. Ngôi 2 để hỏi đối phương về kế hoạch của họ. Ngôi 3 dự đoán. – 내일학교에갈거예요. – Tôi sẽ đến trường vào ngày mai. – 내일학교에갈거예요? – Ngày mai bạn có đến trường không? – 내일철수씨는학교에갈거예요. – Chắc mai Chulsoo sẽ đến trường. – Có thể sử dụng cho cả động từ và tính từ. – V(으)ㄹ게요 chỉ có thể sử dụng cho ngôi 1. Sử dụng với chủ ngữ 제가 – 이따가김치를먹을게요. Tí nữa tôi sẽ ăn kimchi (O) – 제누나가이따가김치를먹을게요. Tí nữa chị tôi sẽ ăn kimchi (X) – Chú ý : (으)ㄹ게 chỉ có thể sử dụng cho động từ. – Khi dùng (으)ㄹ게 là mình sẽ làm hành động đó ngay lập tức. – 갈게요 Tôi đi đây (đi ngay) – V겠다 : Khác với ‘을거예요’ ở chỗ ‘겠다’ mang tính chất ‘trang nghiêm’ hơn và thế hiện ý chí mạnh mẽ hơn. Chủ yếu dùng trong công ty, hội họp….còn ‘을거예요’ thì hay được dùng trong sinh hoạt hằng ngày hơn. – 겠다 có thể sử dụng cho cả động từ và tính từ (phỏng đoán) – 겠다 phỏng đoán khi dùng cho ngôi 3 – 지금은한국에눈이오겠어요. Chắc là bây giờ ở Hàn Quốc tuyết đang rơi. · Cảm thán : – 와~ 맛있겠다 . Woa~ ngon thế/ chắc là ngon lắm đây. – Chú ý : Sắp xếp theo thứ tự từ tương lai gần nhất đến tương lai xa hơn. – (으)ㄹ게요➔ (으)ㄹ거예➔ 겠다 – Ví dụ dễ hiểu nhất so sánh độ xa của tương lai trong 3 ngữ pháp : – 한국에갈게요. Tôi sẽ đi Hàn Quốc (đi luôn, mang tính chắc chắn, mang tính hứa hẹn) – 한국에갈거예요. Tôi sẽ đi Hàn Quốc (cảm giác chắc chắn. Mang tính ý chí nhưng không cao) – 한국에가겠어요. Tôi sẽ đi Hàn Quốc (cảm giác còn lâu mới đi, chưa chuẩn bị, nhưng có dự định, ý chí quyết tâm | |
34 | Cách biến động từ thành bị động và cách dùng? | – Có 4 cách : – Danh từ hán hàn + đuôi 되다 – VD : 배달되다(Được giao hàng), 이용되다(Được sử dụng) – V아/어지다 : Được gắn vào thân động từ hành động để thể hiện hành vi nào đó tự động hoặc nhận ảnh hưởng của cái khác để đạt được hoặc trở thành trạng thái như thế. – Ví dụ – :전화가갑자기끊어져서통화를길게하지못했어요. – (Điện thoại đột nhiên bị ngắt nên đã không thể kéo dài cuộc gọi được) – 공부를하고있는데갑자기방에불이꺼졌어요. (Tôi đang học bài thì đột nhiên điện ở phòng bị tắt đi.) – Gốc của một nhóm động từ kết hợp tương ứng với các đuôi bị động 이/리/기/히 tạo thành những động từ bị động. – Loại động từ bị động 이 – 깎다 : cắt, gọt – 깍이다: bị cắt, bị gọt, bị cắt giảm – 놓다 : đặt, để – 놓이다: được đặt, được để – 바꾸다 : đổi – 바뀌다: bị đổi – 보다 : xem – 보이다: được xem – 쌓다 : chồng chất – 쌓이다: được chồng chất – 섞다 : trộn – 섞이다: được trộn lẫn – 쓰다 : viết, sử dụng – 쓰이다: được viết, được sử dụng – Loại động từ bị động 리 (thường là gốc động từ có patchim ㄹ) – 걸다 : gọi điện thoại, treo, móc – 걸리다: được gọi điện thoại, được treo, được móc – 듣다 : nghe – 들리다: được nghe – 몰다 : dồn, đuổi bắt – 몰리다: bị dồn, bị ép, bị đuổi theo – 밀다 : đẩy – 밀리다: bị xô đẩy – 열다 : mở – 열리다: được mở – 팔다 : bán – 팔리다: được bán – 풀다 : tháo, gỡ – 풀리다: được tháo, gỡ – Loại động từ bị động 기 – 감다 : gội – 감기다: được gội – 씻다 : rửa – 씻기다: được rửa – 안다 : ôm – 안기다: được ôm – 쫓다 : đuổi đi, đuổi theo – 쫓기다 : bị đuổi, bị đuổi theo – 찢다 : xé, làm rách – 찢기다 : bị xé, bị rách – Loại động từ bị động 히 (thường là gốc động từ có patchim ㄱ, ㅂ) – 먹다 : ăn – 먹히다: bị ăn thịt – 밟다 : giẫm, đạp – 밟히다: bị giẫm đạp – 읽다 : đọc – 읽히다: được đọc – 잡다 : bắt – 잡히다: bị bắt – 접다 : gấp, xếp – 접히다: được gấp lại, được xếp – Ví dụ : – – 밥을먹다 (Ăn cơm) ->밥이먹기다 (Đút cơm, cho ăn cơm) – 범인을잡아요 (Bắt phạm nhân) ->범인이잡혀요 (Phạm nhân bị bắt) – 4.V/A게되다: Trở thành, bị, trở nên, phải, được… – Là cấu trúc động từ bổ trợ. Khi kết hợp với động tính từ thì thể hiện sự bị động của động tính từ đi kèm, và thường đi với các trạng từ như 결국 (kết cục), 마침내 (cuối cùng), 드디어 (cuối cùng) hoặc với hình thức hoàn thành “었”. – Ví dụ : – 점점날이밝아집니다 : Trời sáng dần (chỉ sự biến hoá của trạng thái) – – 내일부터매일만나게되었어요 : Từ ngày mai chúng ta sẽ (được, phải) gặp nhau hàng ngày. | |
35 | Cách học từ vựng hiệu quả | Cách học đơn giản nhất đó là sự thường xuyên, kiên trì, học ngoại ngữ không thể học nhanh trong ngày 1 ngày 2, não chúng ta cần thời gian ghi nhận và hấp thụ thông tin lâu hơn ta nghĩ. | Mỗi từ vựng đặt 3 câu với ngữ pháp đã học, mỗi ngày 5 – 10 từ tùy khả năng. Bạn sử dụng nhiều lặp đi lặp lại nhiều bạn sẽ nhớ từ vựng. – Hoặc bạn có thể liên tưởng các từ vựng bạn học sang nghĩa tiếng Việt vui vui dễ nhớ cho riêng mình. |
36 | Có bảng thống kê những động từ bất quy tắc như tiếng Anh không? | – Hiện tại tài liệu tiếng Việt thì giáo trình của Kanata ở các sách thì cũng có. Nhưng nếu HV muốn tổng hợp thì đường link của Wikipedia Hàn Quốc, bạn thử tham khảo : | |
37 | Phân biệt 개발하다 và 계발하다 | – 개발하다: Là khai phát, phát triển vùng đất nào đất, nền kinh tế hay một công ty doanh nghiệp từ thuở ban đầu (Bạn là người thành lập mở ra) – 계발하다: khai phá, phát triển năng lực, tài năng, trí tuệ. | |
38 | Phân biệt 참가하다, 참여하다, 참석하다 | – 참가하다: Tham gia với tư cách bạn là thí sinh, người tham gia cuộc thi nào đó vào tổ chức nào đó. – 참석하다: Bạn tham gia vào tổ chức, hội nghị với tư cách người ngồi xem (Có chỗ ngồi) – 참여하다Can dự vào công việc nào đó mà nhiều người cùng làm và cùng làm việc. | |
39 | Từ vựng khác nhau thì làm sao để hiểu được?
| – Tìm xem ví dụ của từ vựng. | |
40 | Có những chữ tiếng Việt có mà tiếng Hàn không có thì phiên âm như thế nào? | – Nếu như là tên riêng thì mình có thể viết giữ nguyên chữ Latin. – Không phải tên riêng có thể sử dụng các từ đồng nghĩa | |
41 | Sự khác nhau giữa 얻어타다 và 태우다? | – 얻어타다 : quá giang ai đó – 태우다 : là chở | |
42 | Sự khác nhau giữa 데려가다 và 데려다주다?
| – 데려가다 : Cho đi theo mình và cùng đi. – 데려다주다 : đưa ai đó đi đâu đó. | |
43 | Sự khác nhau giữa 나보다 và 는 것 같다? | – 는것같다 1. Sử dụng để dự đoán đơn giản dựa vào trực quan (không liên quan đến việc có căn cứ hay không) * Người nói không đưa ra chứng cớ hay căn cứ khách quan mà chỉ dự đoán theo cảm nhận chủ quan. 2. Sử dụng để đánh giá/ cảm nhận/ phán đoán sau khi trải nghiệm trực tiếp. 3. Sử dụng khi nói chuyện về trải nghiệm mà không nhớ chính xác. * Người nói không nhớ chính xác về sự việc nào đấy mình đã trải nghiệm trong quá khứ. 4. Sử dụng với dự đoán trước khi sự việc xảy ra (một việc trong tương lai * Trường hợp này đưa ra giả định về sự việc trong tương lai, hoặc tình trạng nào đó mà chưa có kinh nghiệm. Việc dự đoán này có thể dựa trên căn cứ, sự thật nào đó về tình trạng có khả năng xảy ra hoặc có thể dự đoán chủ quan. 5. Sử dụng để nói giảm nói tránh khi từ chối hoặc thể hiện sự tôn trọng. * Trường hợp này dùng khi thể hiện ý nghĩa từ chối hoặc tôn trọng với ý đồ để giảm áp lực cho người nghe và giảm gánh nặng của người nói. – 나보다 1. Sử dụng để dự đoán nguyên nhân dựa trên chứng cứ khách quan. 2. Sử dụng để dự đoán dựa trên thông tin gián tiếp. * Người nói không trải nghiệm trực tiếp nhưng thông qua người khác mà có được thông tin xác nhận một cách gián tiếp rồi đưa ra dự đoán một cách khách quan | |
44 | Sự khác nhau giữa 던 và 았/었/였던? | – Động từ/Tính từ + 던 1. Ngữ pháp diễn tả một việc, hành động ở quá khứ chưa kết thúc vẫn còn đang dang dở. 2. Ngữ pháp diễn tả việc trong quá khứ hay làm mà giờ không làm nữa. Trước nó hay đi cùng với từ: 자주, 여러번,지금까지계속…(thường xuyên, nhiều lần, cho đến bây giờ vẫn…) – V/A + 았/었던 Biểu hiện nghĩa hồi tưởng lại một sự việc, hành động, trạng thái đã xảy ra trong quá khứ nhưng tình huống đó không được hoàn thành và bị đứt quãng. | |
45 | Sự khác nhau giữa 는지 알다/ 모르다 và 는 줄 알다/모르다? | 는줄알다/모르다 : biết hay không biết là…. – 는지알다/모르다 : Biết hay không biết 1 thứ gì đó , hỏi xem người nghe biết hay không biết thông tin trong câu hỏi của mình, thường dùng với từ để hỏi phía trước. | |
46 | Sự khác nhau giữa 빠져나오다 và 벗어나다? | – 빠져나오다: Thoát ra khỏi ranh giới hoặc môi trường bị giới hạn. – 벗어나다: thoát ra khỏi điều gì đó… | |
47 | Sự khác nhau giữa 갖다주다 và 가져가다? | – N + 가져오다/가다: mang theo, mang đến cái gì đó – N을/를갖다주다 :cầm và mang đến vật gì đó cho ai. | |
48 | Với cảnh trí có dùng từ 예쁘다 được không? | 예쁘다 không sử dụng cho cảnh trí. | |
49 | Phân biệt 아주, 매우, 너무 | Ba từ giống nhau về nghĩa | |
50 | Tiếng Trung và tiếng Hàn cái nào dễ hơn? | Mỗi ngôn ngữ sẽ có cái hay và cái khó riêng. | |
51 | Học môn Hán Hàn xong học tiếng Trung giỏi lắm phải không ạ? | Tùy cách học và sự chăm chỉ của mỗi người. | |
52 | Phân biệt Động từ và tính từ có từ có 하다 có từ chỉ có 다. | – Xem từ đó thể hiện hành động hay tính chất. – Tính từ: là những từ chỉ tính chất của sự vật, sự việc. – Động từ: là những từ thể hiện 1 hành động. | |
53 | Nhiều khi động từ và tính từ e khó phân biệt được, làm thế nào để phân biệt cho đúng ạ? | – Tính từ : là những từ chỉ tính chất của sự vật, sự việc – Động từ : là những từ thể hiện 1 hành động | |
54 | Làm thế nào để sử dụng đúng trường hợp những từ như: 하지만, 그런데, 그렇지만. | Chưa chịu khó tìm tòi, học hỏi trên mạng | ‘하지만’, ‘그렇지만’, ‘그런데’ là tiếp từ dùng khi diễn tả sự tương phản giữa vế trước và vế sau, cả 3 không có khác biệt gì lớn. Nhưng ‘그런데’ ngoài diễn tả ý tương phản nó còn được dùng khi diễn tả ý ‘dẫn đến một hướng khác có liên quan đến/gắn liền với chủ đề đang nói’ VD: 초대해줘서고마워요. 그런데집이어디예요? |
55 | 의 có bao nhiêu nghĩa? | Trợ từ/ tiểu từ 의 – Chúng ta đã quen thuộc với nghĩa sở hữu của 의 nhưng để hiểu cặn kẽ các hoàn cảnh sử dụng thì 표준국어대사전 Đại từ điển quốc ngữ chuẩn có liệt kê 21 ý nghĩa của trợ từ 의 khi kết hợp sau danh từ. | |
56 | 의 dùng như thế nào? | N의 의 ở đây là trợ từ sở hữu gắn vào sau N Vd1: 어머니의모자 (nón của mẹ) Vd2: 친구의책 (quyển sách của bạn | |
57 | Có bao nhiêu cụm từ thường sử dụng với맞추다? | Có nhiều cụm từ đi với 맞추다 VD : (1) 정답을맞추다 (đúng đáp án) (2) 퍼즐을맞추다 (ghép hình) (3) 총알이표적의중간을맞추다 ( Đạn trúng vào giữa mục tiêu) (4) 약품의복용량을맞추다(điều chỉnh liều lượng thuốc) (5) 입을맞추다 (khớp miệng [hôn]) | |
58 | 맞추다 chính xác có thể dịch là gì? | Dịch là : Khớp, làm đúng theo | |
59 | 게 dịch bao nhiêu nghĩa? | – A게 Biến tính từ thành trạng từ ( một cách) – V게 Chỉ mục đích, mục tiêu (để, để cho,..) – 게 = 것이 (cái) | |
60 | Khi nào dùng 사과하다và khi nào dùng 미안하다. | – 사과하다 : là hành động xin lỗi – 미안하다 : là lời “ xin lỗi” – Tùy vào hoàn cảnh mà sử dụng một trong hai động từ này | |
61 | Không nghe được hết câu | Lý thuyết nghe Do kỹ năng nghe yếu và nghe quá ít | Nghe thường xuyên. Thường xuyên thực hành khi có điều kiện, học từ vựng và ngữ pháp nhiều. Chăm nghe nhạc, xem phim để nghe rõ phát âm, ngữ điệu của người bản xứ. Chăm chỉ học từ vựng để giao tiếp dễ dàng hơn. Cần nghe nhiều hơn, tập nghe từng câu và lặp đi lặp lại cho câu đó |
62 | Nguyên tắc học nghe | Phải nghe thường xuyên, càng nhiều càng tốt Nghe và viết những gì đã nghe được. Nghe cụ thể, chính xác từng từ, không nghe qua loa Không nên nghe khó hơn mức đã học. Nghe và đọc lại theo đúng ngữ điệu, âm điệu Nghe rồi cần phải có thời gian để hiểu, định hình. Nên nghe đi nghe lại 10 lần mới có thể thuộc, hiểu chính xác. Ghi âm lời thầy cô giáo người Hàn trên lớp về nghe lại. Không đọc đúng thì không bao giờ nghe đúng được | |
63 | Làm thế nào để nhớ từ vựng được lâu? | Bộ não ghi nhớ hình ảnh và video tốt hơn chữ viết – Bỏ quên quá lâu | – Chuẩn bị sổ tay, ghi chép những từ vô tình bắt gặp hoặc vừa học. – Đặt ví dụ với nó. – Sắp xếp từ theo chủ đề. – Ghi vào giấy note và dán vào những nơi dễ thấy. – Đừng bỏ quên mà hãy thường xuyên sử dụng và ôn lại từ vựng. https://hoctienghan.com/noi-dung/cach-luyen-nghe-tieng-han-hieu-qua-ma-ban-nen-hoc-theo.html http://hanquoc9.com/vi-sao-ban-phat-trong-tieng-han-chua-chuan/ |
64 | 누가 có phải là 누구가 | 누가 là cách viết rút gọn của 누구가 | |
65 | Làm sao để học thuộc nhanh và nhớ lâu từ vựng tiếng Hàn? | Học mỗi ngày, tìm cách tăng mức độ tiếp xúc với từ vựng nhiều nhất có thể (viết vào giấy note, dán ở bàn làm việc hay bàn học tập) | |
66 | Làm thế nào để học thuộc từ vựng và không quên ? | – Vừa viết vừa đọc và lặp lại như vậy nhiều lần. – Để không quên thì mỗi ngày đều xem lại. | |
67 | Sự khác nhau giữa 갖다 주다 và 가져가다? | – N + 가져오다/가다: mang theo, mang đến cái gì đó – N을/를 갖다 주다 :cầm và mang đến vật gì đó cho ai. | |
68 | Sự khác nhau giữa 데려가다 và 데려다 주다?
| – 데려가다 : Cho đi theo mình và cùng đi. – 데려다 주다 : đưa ai đó đi đâu đó. | |
69 | Phân biệt 개발하다 và 계발하다 | 개발하다: Là khai phát, phát triển vùng đất nào đất, nền kinh tế hay một công ty doanh nghiệp từ thuở ban đầu (Bạn là người thành lập mở ra) 계발하다: khai phá, phát triển năng lực, tài năng, trí tuệ. | |
70 | Phân biệt giữa 이제 và 지금 | 지금 và 이제 đều dịch là “BÂY GIỜ” nhưng có 1 số điểm khác. 지금 : Diễn tả sự việc xảy ra tại thời điểm nói. Ví dụ : A : 지금 뭐하고 있어요? Bây giờ bạn đang làm gì? B : 한국어 공부하고 있어요. Tôi đang học tiếng Hàn. 이제 : Diễn tả sự việc đang xảy ra tại thời điểm nói nhưng tách biệt với quá khứ, (tức là trước đây có làm, nhưng bây giờ thì không),có thể hiểu là từ bây giờ về sau. A : 이제 그 식당에 안 갈 거예요. Từ bây giờ tôi sẽ không đến nhà hàng đó nữa. B : 왜요? 음식이 맛이 없어요? Sao vậy? Đồ ăn không ngon à? *Không kết hợp với thì hiện tại tiếp diễn -고 있다 | |
71 | Phân biệt 알다 và 알고 있다 và 이해하다 | . 알다 : nghĩa là biết, tức là bạn biết về cái gì đó, thường là thông tin (tên, số điện thoại, địa chỉ,..) Ví dụ : 그 사람의 이름을 알아요? (Bạn có biết tên của người đó không?) 2. 알고 있다 : biết (đã biết trước rồi) Ví dụ : 그 사람의 이름을 알고 있어요/있었어요. (Tôi đã biết tên người đó (trước đó) rồi. (có thể hiểu là trước khi được giới thiệu tên đã biết rồi) . 이해하다 : nghĩa là hiểu, tức là bạn hiểu về một vấn đề gì đó (hiểu ngữ pháp, hiểu nội dung bài,…) Ví dụ : 이 문법을 이해해요? (Bạn có hiểu ngữ pháp này không?) | |
72 | Làm thế nào để nhớ từ vựng nhanh? | Thường xuyên ôn tập lại từ vựng cũ đã học. Ghi nhớ và lặp lại nhiều lần. 2. Dùng và áp dụng ngay sau khi học. 3. Luôn có 1 cuốn sổ tay ghi từ mới. 4. Học theo chủ đề yêu thích (động vật, màu sắc, thời tiết,..) 5. Sử dụng hình ảnh, âm thanh hay câu chuyện để ghi nhớ từ vựng nhanh bằng cách xem phim, nghe nhạc. 6. Học những cụm từ thường gặp | |
73 | Học hay quên từ vựng, làm thế nào? | Không học theo cụm hoặc không ghi lại vào sổ tay | Ghi lại vào sổ tay từ vựng và học theo cụm từ luôn |
74 | Làm thế nào để nhớ nhiều từ vựng mà không bị quên? | Không luyện tập nói nhiều hoặc không ôn đi ôn lại | Mỗi ngày ôn đi ôn lại các từ vựng đã học, dán vào các vật trong nhà bằng tiếng Hàn để đi đâu cũng thấy được |
75 | Phân biệt điểm khác nhau giữa : 기쁘다 – 즐겁다 | *기쁘다 Thường thì nó sẽ đi kèm với các danh từ như 마음, 얼굴 표정, 기분, 일, 소식… những từ chỉ trạng thái cảm xúc, tình cảm hay biểu hiện diễn ra trong một thời gian ngắn. *즐겁다 Thường thì chúng ta sẽ thấy nó đi kèm với các danh từ như “여행”, “소풍”, “하루”, “생활” và những từ này có điểm chung, đó đều là những từ chỉ một khoảng thời gian kéo dài liên tục. * “즐겁다” là cảm xúc phát sinh do nội tại bên trong ( chủ động) * “기쁘다” là do yếu tác bên ngoài tác động vào (thụ động). |
76 | Phân biệt điểm khác nhau giữa : 비행기표 – 공항권 | Có thể sử dụng với nghĩa tương đương nhau. | |
77 | Phân biệt điểm khác nhau giữa : 모이다 – 모으다 |
| – 모이다 : thường sử dụng cho chủ ngữ là những từ liên quan đến người(có nghĩa tụ lại, họp) – 모으다 :thường sử dụng cho chủ ngữ là những từ liên quan đến vật( có nghĩa thu gom,nhặt, để dành) |
78 | Phân biệt điểm khác nhau giữa : 모습 – 모양 |
| 모습 : Nói về điệu bộ, dáng vẻ ,sử dụng nói về người nhiều 모양 : Nói về hình dạng bên ngoài,sử dụng nói về vật nhiều. |
79 | Phân biệt điểm khác nhau giữa :쓰다 – 사용하다 |
| 쓰다- 사용하다 : đều có nghĩa là “sử dụng, dùng”.Thường dùng để nói khi sử dụng những đồ vật nhỏ và có thể mang theo được. 1. 화장품을 쓰다(ㅇ) = 화장품을 사용하다(ㅇ).Tôi dùng mỹ phẩm · Tuy nhiên : 쓰다 Thường được dùng trong văn nói và cuộc sống mối quan hệ thường ngày hơn..사용하다 Thường được dùng trong văn viết hoặc những thông báo, buổi phát biểu… 1. 영희 씨, 도서관에서 스마트폰을 쓰면 안 됩니다. Younghee à, không được dùng điện thoại trong thư viện. 2. 도서관에서 스마트폰을 사용하지 마세요.Xin đừng sử dụng điện thoại trong thư viện.(금지:bảng cấm được viết ra rồi dán lên tường). |
80 | Làm sao để nhớ được nhiều từ vựng. |
| – Học từ vựng đúng theo trình độ.Và học đúng với khả năng mà mình có thể tiếp nhận.Không cần phải cố gắng nhồi nhét quá nhiều trong một lúc. – Học theo cụm ,theo câu.,đặt câu theo ngữ cảnh. – Cố gắng thực hành ngay từ đã học và lặp lại. |
81 | Cách sử dụng các liên từ nối câu như: 그런데, 그렇지만, 그러면, 그러나, 그래. | Ít tham khảo thêm các nguồn tài liệu. Ở lớp không hỏi giáo viên ngay.
| Tham khảo thêm tài liệu, giáo viên tư vấn thêm 그런데 Nhưng Đối lập vế câu trước hoặc chuyển cảnh 그렇지만 Thế nhưng, nhưng. Công nhận S1 nhưng S2 đối ngược nhau 그러면 Nếu thế Nối câu trước tiền đề câu sau 그러나 NHƯNG văn viết 그래서 Vì nên thay vì dùng ở giữa câu thì dùng nếu có dấu chấm. Hệ liệt giống . 그리고 Liệt kê 2 vế tương đương ngang hàng nhau. |
82 | Học tiếng hàn như thế nào để tăng vốn từ vựng và nhớ được nhiều nhất có thể? |
| Mỗi ngày học 20 phút cho từ vựng.. |
________________
Mời các bạn tham khảo và mua sách tại:
Website: https://kanata.edu.vn
Facebook: https://www.facebook.com/kanataviethan/
Cơ sở:
Trụ sở chính: 384/19 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3. 028.3932 0868/ 3932 0869, 0931 145 823
Cơ sở 1: 72 Trương Công Định, P.14, Quận Tân Bình , 028.3949 1403 / 0931145 823
Cơ sở 2: Số 18 Nội khu Mỹ Toàn 2, khu phố Mỹ Toàn 2, H4-1, Phường Tân Phong, Quận 7, 028.6685 5980
Cơ sở 3: 856/5 Quang Trung, P8, Gò Vấp (Ngay cổng sau Trường THPT Nguyễn Công Trứ, hẻm đối diện công ty Mercedes) 028.3895 9102