- Đuôi câu kết thúc
- Các loại đuôi câu kết thúc
Đuôi câu kết thúc có thể được phân loại như trong bảng mục lục 6. Đuôi câu kết thúc xác định các loại câu, như là: dạng câu trần thuật, khai báo; dạng câu nghi vấn; dạng câu sai khiến, mệnh lệnh; và dạng câu đề nghị.
(bảng mục lục 6). Đuôi cau kết thúc của động từ
Các loại câu | V nguyên mẫu + đuôi cau | Ví dụ | Giải thích |
Trần thuật, khai báo | _ㅂ니다 V nguyên mẫu+_읍니다 _습니다 | 갑니다 먹습니다 있습니다 | Nếu động từ kết thúc bằng 1 nghuyên âm: _ㅂ니다 _ㅂ니까 _십시오 _ㅂ시다 Nếu động từ kết thúc bằng 1 phụ âm: _습니다 _습니까 _으십시오 _읍시다 |
Nghi vấn | _ㅂ니까 V nguyên mẫu+ _읍니까 _습니까 | 갑니까? 읽습니까? 갔습니까? | |
Sai khiến, mệnh lệnh | _십시오 V nguyên mẫu+ _으십시오 | 가십시오 읽으십시오 | |
Đề nghị | _ㅂ시다 V nguyên mẫu+ _읍시다 | 갑시다 읽읍시다 |
Ví dụ :
나는집에갑니다. Tôi đi về nhà
나는시장에서사과를삽니다. Tôi mua táo ở chợ
학생이도서관에많습니까? Học sinh có nhiều ở thư viện không?
지금무엇을합니까? Bây giờ làm gì?
이신문을읽으십시오. Hãy đọc tờ báo này đi
안녕히계세요. Chào tạm biệt (Ở lại mạnh giỏi)
같이영화를봅시다. Chúng ta hãy cùng nhau xem phim đi
자, 점심을먹읍시다. Này, chúng ta cùng nhau ăn bữa trưa đi
- Đuôi câu kết thúc và các cấp độ phát biểu.
Những cấp độ phát biểu khác nhau được dùng trong tiếng Hàn Quốc là dựa trên tuổi của người nghe, địa vị xã hội hay mối quan hệ gia đình. Những cấp độ phát biểu này được truyền đi bởi việc sử dụng các đuôi câu kết thúc. Chủ đề này sẽ được thảo luận ở chương 16.
- Những cách dùng đặc biệt của đuôi câu kết thúc
Đuôi câu kết thúc xác thực truyền đi nhận thức, sự nhận xét hay sự thẩm vấn mục đích người nghe của người nói.
3.1 _(으)ㄹ까(요) ?
Nếu chủ ngữ là ngôi thứ nhất số ít thì ý định của người nói đựuc truyền đạt hoặc ý định của người nghe được hỏi. “_요”được dùng cho môt cấp độ cao hơn của lời nói.
Ví du :
제가먼저제이름을소개할까요? Tôi giới thiệu tên trước nhé?
제가한번그분사무실에전화해볼까요? Tôi thử điện thoại đến văn phòng người đó một lần xem sao?
내가우선약속장소에나가볼까요? Trước tiện để tôi thử ra ngoài chỗ hẹn nhé?
내가그학생을도와줄까요? Tôi giúp đỡ cho học sinh đó được không vậy?
제가선생님께돈을빌려드릴까요? Tôi cho thầy giáo mượn tiền có được không?
Nếu chủ ngữ là ngôi thứ nhất số nhiều, thì ý định của người nghe được thực hiện cùng với sự truyền đạt của người nói.
Ví dụ :
우리같이한잔할까? Chúng ta hãy cùng làm một ly nhé?
같이한번의논해볼까? Chúng ta cùng nhau thử thảo luận một lần nhé?
우리운전을배워볼까요? Chúng ta thử học lái xe nhé?
틈날때, 헬스클럽이라도다녀볼까요? Khi rãnh, chúng ta thử đi đến câu lạc bộ sức khỏa nhé?
오랜만에영화구경이나갈까요? Đã lâu rồi,hay chúng ta đi xem phim nhé?
Khi chủ ngữ được khách quan thành ngôi thứ nhất hay ngôi thứ hai thì trong sự phán đoán của người nói về hành động hay trạng thái của chủ ngữ, chủ ngữ được truyền đạt đi.
Ví dụ :
내가혼자이숙제를할수있을까? Tôi có thể làm bài tập một mình tôi được sao?
내가이문제를풀어낼까? Tôi có thể tháo gỡ được vấn đề này sao?
오늘당신의병이다나을까요? Hôm nay bệnh của anh đã khỏi hẳn rồi sao?
너희들이제시간에올까? Các cậu đến đúng giờ chứ?
당신들이저산에올라갈까요? Các bạn leo lên núi ở kia à?
Nếu chủ ngữ là ngôi thứ ba thì trong sự phán đoán của người nói về hành động hay trạng thái của chủ ngữ, chủ ngữ được truyền đạt ở dạng nghi vấn.
Ví dụ :
내일쯤그분이서울에도착하실까? Vị đó sẽ đến Seoul vào khoảng ngày mai chứ?
철수가그점수로대학에합격할수있을까? Chon Su có thể đậu vào trường đại học bằng số điểm đó sao?
김선생이약속을잊지않을까요? Thấy Kim không quên lời hứa chứ?
금년겨울에도날씨가추울까요? Năm nay thời tiết cũng lạnh vào mùa đông sao?
혼자외국에가면외롭지않을까요? Nếu đi ra nước ngoài một mình thì không cô đơn sao?
3.2 _나(_요) ?
Môt câu hỏi liên quan đến một số sự việc được yêu cầu bởi chính bản thân người nghe và người nói. ‘_(으)ㄴ가(요)’ có thể được dùng thay thế. ‘_요’ dược dùng cho lời nói mang tính tôn trọng hơn.
Ví dụ :
지금밖에비가오나? Bây giờ bên ngoài trời mưa hả?
어떻게하면빨리한국말을배울수있나? Nếu làm như thế nào thì có thể học tiếng Hàn nhanh vậy?
일자리를찾으려고신문광고를보나요? Bạn xem quảng cáo trên báo để mà tìm việc phải không?
요즘서울날씨는어떤가요? Dạo này thời tiết ở Seoul ra sao rồi?
3.3 _(으)ㄹ께(요)
Đó là một dạng khai báo truyền đạt sự xác minh hay xác định một thực tế chắc chắn của người nói.. Chủ ngữ luôn là ngôi thứ nhất. ‘_요’được dùng cho lời nói mang tính chất tôn trọng hơn.
Ví dụ :
오늘은집에일찍들어올게 Hôm nay tôi sẽ về nhà sớm
내가그일을할께 Tôi sẽ làm việc đó
숙제부터하고저녁을먹을게요. Tôi sẽ làm bài tập trước rồi mới ăn tối
내일오전에 선생님께전화드릴게요. Tôi sẽ điện thoại cho thầy giáo vào sáng ngày mai
시장에가서좋은물건이있으면하나살게요. Nếu đi chợ mà có hàng hóa tốt thì tôi sẽ mua một cái
3.4 _지
Việc được truyền đạt đi bởi người nói thì được thể hiện với sự nhấn mạnh hay là thực tế mà cả người nói lẫn người nghe chia sẻ những hiểu biết thông thường về vấn đề dược truyền đạt. ‘_요’ được dùng cho dạng tôn trọng. ‘지요’ có thể thu gọn lại thành ‘죠’.
Ví dụ :
네가김영수라는학생이지? Có phải bạn là học sinh tên gọi là Kim Yuong Soo không?
한국에처음오신게아니지요? Không phải là lần đầu tiên đến Hàn Quốc có đúng không?
저좀도와주실수있으시죠? Bạn có thể giúp đỡ tôi không?
늦었는데빨리가시지요. Đã trễ rồi vậy hãy đi nhanh lên
예, 그러죠. 내일다시오겠어요. Vâng, đúng vậy. Ngày mai tôi sẽ đến
3.5 _군 / 구나
Một sự cảm nhận của sự thán phục được truyền đạt đi. Sự hiểu biết chắc chắn của người nói về hành động đã tuyên bố cũng được truyền đạt đi. Nếu như hành động đó diễn ra ở tương lai thì sự xác thực của người nói cho hành động diễn ra dược truyền đạt đi. ‘_요’ được dùng cho sự tôn trọng, tuy nhiên ‘_요’ có thể không cần theo sau ‘_구나’.
Ví dụ :
한국말을공부하시는군요. Hóa ra bạn học tiếng Hàn
저아이들이말을아주잘하는구나. Hó ra những đúa bé kia nói rất giỏi
네가영수구나. Hóa ra bạn là Young Soo
오늘날씨가꽤춥군요. Hôm nay hóa ra trời hẳn là lạnh
김선생은사무실에안계시군 요. Hóa ra thày Kim không có ở văn phòng.
- Đuôi câu nối tiếp
Khi hai câu được nối với nhau thì đuôi câu nối tiếp sẽ theo động từ gốc của câu thứ nhất.
Ví dụ :
여름은덥다. + (고) + 겨울은춥다. → 여름은덥고겨울은춥다.
Mùa hè nóng. + Mùa đông lạnh. = Mùa hè nóng và mùa đông lạnh.
철수가학교에간다. + (아서) + 철수가공부를한다.
→ 철수가학교에가서공부를한다. Chon Soo đi đến trường để học.
Mỗi đuôi câu nối tiếp đều mang nghĩa khác nhau. Sau đây là những kiểm tra về cách sử dụng và ý nghĩa của các đuôi câu nối tiếp.
- _고
1.1 Hai hay nhiều câu được liệt kê đơn giản
Ví dụ :
새가울고꽃이핍니다. Chim khóc và hoa nở.
김선생은서울에서살고, 이선생은부산에서 Thầy Kim sống ở Seoul và thầy Lee sống ở 삽니다. Busan.
하늘은높고바다는깊어요. Bầu trời cao và biển sâu
저배는깊고푸른바다를항해하고있습니다. Con tàu thì sâu và đang hướng ra biển xanh
산에는크고작은나무들이많이있어요. Có nhiều cây to và nhỏ trên núi.
1.2 Hai sự việc xảy ra cùng một lúc
Ví dụ :
나는피아노를치고동생은노래를불렀습니다. Tôi đã chơ piano còn em tôi đã hát
영수는극장에가고철수는학교에갑니다 Yuong Soo đi đến rạp chiếu phim và Chon Soo đi đến trường
어제는비가오고바람도불었어요. Ngày hôm qua trời đã mưa và gió cũng đã thổi
우리는다방에서기다리고그분은식당에있었습니다. Chúng tôi đã chờ ở pjo2ng trà còn vị đó thì đã ở
nhà hàng
그아이는잠자고우리는이야기하고있었습니다. Đứa bé đó thì ngủ còn chúng tôi thì đã đang nói chuyện
1.3 Hai sự việc có mối quan hệ với nhau về thời gian. Sụ việc thứ nhất đứng trước sự việc thứ hai
Ví dụ :
아침밥을일찍먹고학교에갔습니다. Tôi ăn cơm sớm vào buổi sáng và đã đi đến trường học
책을읽고독후감을씁니다. Tôi đọc sách rồi viêt bài cảm nghĩ.
나는어제일을끝마치고친구와다방에갔어요. Ngày hôm qua tôi làm xong hết công việc rồi đi đến phòng trà cùng với bạn
그사람이사람을죽이고도망쳤습니다. Người đó đã giết người rồi đã bỏ trốn
손을씻고저녁식사를합니다. Tôi rửa tay rồi ăn cơm tối
1.4 Phụ thuộc vào động từ đã dược dùng, hành động thứ nhất vẫn còn tiếp tục trong khi hành động thứ hai diễn ra.
Ví dụ :
형이새옷을입고외출했습니다. Anh trai mặc áo mới và đã đi ra ngoài
김선생은내손을잡고기뻐했습니다. Thầy Kim nắm lấy tay tôi và đã vui mừng
어제기차를타고부산에올라갔습니다. Ngày hôm qua tôi đi tàu lử và đã lên Seoul
배낭을메고산에올라갑니다. Tôi mang ba lô và đi leo núi
가방을들고밖으로나갔습니다. Tôi cầm giỏ xách và đã đi ra ngoài.
- _아 (어,여) 서
2.1 Câu thứ nhất là lý do hoặc gây ra cho câu thứ hai. Động từ trong câu thứ nhất không thể dùng ‘_았’ hay ‘_었’. Câu thứ hai không thể có đuôi câu mang tính bắt buộc hay đề nghị được.
Ví dụ :
저는바빠서회의에참석하지못하겠습니다. Tôi vì bận nên sẽ không thể tham dự cuộc họp
아이가배가아파서울고있습니다. Đứa bé này vì đói bụng nên đang khóc
그여자는부끄러워서얼굴이빨개졌어요. Người phụ nữ này vì xấu hổ nên gương mặt trở nên đỏ
나는시인이아니어서그런것을잘모릅니다. Vì tôi không phải là nhà thơ nên không biết rõ chuyện đó
바람이심하게불어서나뭇잎이떨어졌습니다. Vì gió thổi mạnh nên lá cây rơi xuống.
2.2 Hai câu có vài mối quan hệ lẫn nhau. Câu thứ nhất d9u71ng tur7o71c câu thứ hai về trình tự thời gian. Động từ trong câu thứ nhất phải là đô5ng từ chỉ hànha2apply Không có sự hạn chế được áp dụng với động từ trong câu thứ hai.
Ví dụ :
시장에가서여러가지물건을삽니다. Tôi đi đến chợ để mua nhiều loại hàng hóa
철수가책을사서동생에게선물을했습니다. Chon Soo đã mua sách để tặng quà cho em
어제김선생을만나서재미있는이야기를했어요. Ngày hôm qua tôi đã gặp thầy Kim rồi nói chuyện thật vui vẻ.
이의자에앉아서잠깐만기다리십시오. Ngồi xuống ghế rồi hãy đợi một chút nhé
모두들교실에들어가서공부합시다. Tất cả chúng ta hãy đi vào lớp học rồi cùng nhau học đi
- _(으)니까
3.1 Hành động được phát biểu trong câu thứ nhất là lý do cho câu thứ hai. ‘_아서’ được liên kết với một nguyên nhân chung, trong khi ‘_니까’ thi được liên kết với nguyên nhân mà người nói muốn nhấn mạnh thêm. Thông thường, da5ng câu mang tính chất bắt buộc hay đề nghị thì được dùng sau cùng.
Ví dụ :
오늘은날씨가추우니까옷을많이입으세요. Hôm nay vì thời tiết lạnh nên hãy mặc nhiều áo vào
그분은한국에서오래살았으니까한국말을잘합니다.Vị đó đã sống ở Hàn Quốc lâu nên nói giỏi tiếng Hàn
제가잘못했으니까제가사과하겠습니다. Vì tôi đã làm sai nên tôi sẽ xin lỗi
버스는복잡하니까택시를탑시다. Vì xe buýt đông đúc nên chúng ta hãy đi taxi đi.
내일은일요일이니까집에서쉬십시오. Ngày mai vì là chủ nhật nên hãy nghỉ ở nhà
3.2 Hành động trong câu thứ nhất trở thành một nguyên nhân dẫn đến sự xác minh cũng như đã phát biểu ở câu thứ hai. Thông thường, chủ ngữ trong câu thứ nhất là người nói, và chủ ngữ trong câu thứ hai là không giống như trong câu thứ nhất.
Ví dụ :
집에가니까친구의편지가있었습니다. Đi về nhà rồi thì đã có thư của người bạn
이약을먹으니까감기가낫더군요. Hóa ra vì uống thuốc này mà đã hết cảm
그사람은책을많이읽으니까아는것이많아요. Người đó vì đọc nhiều sách nên biết nhiều thứ
한국말을공부해보니까재미있어요? Thử học tiếng Hàn rồi thấy thứ vị chứ?
김선생을만나보니까아주좋은분이더군요. Vì thử gặp thầy Kim nên hóa ra là người rất tốt
- _는(은)데
4.1 Hai câu được nối với nhau, theo cách như vậy thì nhành động đang diễn ra trong câu thứ nhất vẫn còn tiếp tục trong câu thứ hai.
Ví dụ :
비가오는데우산이있습니까? Trời mưa vậy thì bạn có dù không?
제가책을읽고 있는데좀조용히해주세요. Tôi đọc sách nên hãy làm ơn giữ yên lặng cho
그사람은마음이좋은데왜싫어합니까? Người đó tốt bụng vậy tại sao không thích?
오늘이토요일인데사무실에가십니까? Hôm nay là thứ bảy vậy có đi đến văn phòng không?
내일이시험보는날인데왠지공부하기가싫군요. Ngày mai là ngày thi vậy thì sao mà tôi không thích học
4.2 Hai câu được tương phản nhau trong khái niệm về thời gian, về nghĩa, hay về nguyên nhân hay
trong mối quan hệ hiệu quả
Ví dụ :
계속치료를하는데감기가낫지않아요. Tiếp tục điều trị nhưng bệnh cảm không khỏi
형은공부하고 있는데동생이밤에들어왔어요. Anh trai thì học nhưng mà em trai thì đã quay về rất khuya
비가오는데밖에나가지않겠어요. Trời mưa nên tôi không đi ra ngoài
날씨가좋은데야외로나갑시다. Thời tiết tốt vậy thì chúng ta hãy đi dã ngoại đi
동대문까지가는데몇분걸려요? Đi đến Đông Đại Môn nhưng mất mấy phút?
4.3 Đôi khi nó được sử dụng như là một đuôi câu kết thúc và truyền đạt sự sẵn lòng của người nói tiếp
nhận hay thu thập phản ứng của người nghe
Ví dụ :
아이가우는데…. Đứa bé khóc…
오늘은날끼가꽤좋은데…. Hôm nay tời tiết tốt nhỉ…
저분은내가아는사람이아닌데… Vị kia không phải là người tôi quen biết…
이것은동생에게줄과자인데요. Cái này là bánh mà tôi sẽ ch em tôi.
어머님께서는사장에가셨는데요. Mẹ tôi đã đi chợ
- _아(어,여)도
5.1 Khi dùng với động từ như ‘좋다’, ‘괜챃다’, hay ‘되다’, sự cho phép được cấp cho hành động diễn ra được miêu tả trong câu thứ nhất, hay ý định của người nghe được thẩm vấn.
Ví dụ :
저는집에가도좋습니다. Dù tôi đi về nhà thì cũng tốt
이음식은먹어도괜찮아요. Dẫu là ăn món ăn này thì cũng không sao
서울역에가려면이버스를타도됩니다. Nếu định đi đến ga Seoul thì dẫu là đi xe buýt thì cũng được
음식이매워도괜찮아요? Món ăn này dù cay nhưng không sao chứ?
옷이좀커도됩니까? Áo này hơi lớn 1 chút thì cũng được chứ?
5.2 Khả năng của hành động trong câu thứ nhất được chấp nhận; tuy nhiên, hành động thứ hai trong câu sau thì không thích hợp với câu thứ nhất. Khi dùng với một trạng từ ‘아무리’ thì ngay cả nghĩa cũng trở nên rõ ràng hơn.
Ví dụ :
내일비가와도소풍을가겠습니다. Ngày mai dẫu trời mưa thì tôi cũng sẽ đi picnic
그사람은키가작아도운동을잘합니다. Người đó dẫu thấp nhưng chơi thể thao rất giỏi
아무리크게불러도그아이는대답하지않았어요. Dẫu đã gọi to nhưng đứa nhỏ không trả lời
아무리돈이많아도그부자는행복하지않았습니다. Dù đã có nhiều tiền nhưng người giàu có đó vẫn không hạnh phúc
너무배가고파서밥을두그릇이나먹어도배가부르지않았어요. Vì quá đói bụng nên dù đã ăn 2 chén cơm cũng không no
5.3 Khi dùng ‘_아(어,여)도’ trong câu nghi vấn thì câu đáp trả mang tính phủ định sẽ gắn ‘_면’ vào
Ví dụ :
내일아침에늦게일어나도됩니까? Ngày mai dẫu là thức dậy muộn cũng được chứ?
아니요, 늦게일어나면안됩니다. Không, nếu dậy muộn là không được
소픙갈때비가와도됩니까? Khi đi picnic dù trời mưa thì cũng được chứ?
아니요, 비가오면가지않습니다. Không, nếu trời mưa là không đi
시험성적이나빠도괜찮습니까? Dù thành tích thi không tốt nhưng không sao chứ?
아니요, 시험성적이나쁘면안됩니다. Không, nếu kết quả thi không tốt thì không được.
- _(으)려고
Môt ý định cho một hành động tương lai được truyền đạt. Thông thường một động từ hành động được sử dụng (Nhìn vào chương 12 ‘_(으)려고하다’)
Ví dụ :
한국말을배우려고한국어학당에다닙니다. Tôi đi học ở trường ngoại ngữ tiếng Hàn để học tiếng Hàn
부모님께드리려고선물을샀습니다. Tôi đã mua món quà để tặng cho bố mẹ
부산에가려고기차를탔습니다. Đã đi xe lửa để đến Busan
시원한공기를마시려고창문을열었습니다. Tôi đã mở cửa sổ để hít thở không khí mát mẻ
설악산을여행하려고한달전부터계획을세웠습니다. Tôi đã lập kế hoạch từ 1 tháng trước để đi du lịch ở núi Sol rak
- _(으)러
Một tân ngữ cho hành động được phát biểu của động từ thì được chuyển tải. Động từ dùng ở đây thường chuyển tải một vài hành động của chủ ngữ. (Xem chương 12 cho ‘_(으)러오다’)
Ví dụ :
공부하러학교에갑니다. Tôi đi đến trường để học
김선생을만나러왔습니다. Tôi đã đến để gặp thầy Kim
점심을먹으러식당에갑시다. Chúng ta hãy đi đến nhà hàng để ăn trưa
아버지께서는고기를잡으러바다에나가셨습니다. Ba tôi đã ra biển để bắt cá
편지를부치러우체국에다녀오는길입니다. Tôi đang trên đường đi đến bưu điện để gửi thư.
- _(으)면
Một điều kiện được đưa ra cho câu thứ hai. Hầu như các động từ đều có thể được sử dụng với ‘_(으)면’. Khi sử dụng với các động từ như ‘이다’ và ‘아니다’, thì ‘_(이)라면’ là được sử dụng thường xuyên.
Ví dụ :
가을이되면단풍이듭니다. Nếu là mùa thu thì cây lá đỏ đổi màu.
돈이있으면빌려주십시오. Nếu có tiền thì hãy cho tôi mượn
비가오면소풍을연기하겠습니다. Nếu trời mưa thì tôi sẽ hoãn đi picnic
배가고프면이빵을드십시오 . Nếu đói bụng thì hãy ăn bánh này đi
그애가제동생이라면이리로불러주십시오. Nếu đứa nhò đó là em tôi thì hãy gọi nó đến đây
- _아(어,여)야
9.1 Hành động trong câu thứ nhất phải đứng trước hành động trong câu thứ hai. Khi dùng các động từ
‘이다’ ‘아니다’, ‘_(이)라야 được dùng để thay thế.
Ví dụ :
김선생을만나야고향소식을알수있어요. Phải gặp thầy Kim thì mới có thể biết được tin tức ở quê hương.
가을에날씨가좋아야벼가잘익어요. Thời tiết mùa thu phải tốt thì cây lúa mới chín
먹어야삽니다. Phải ăn thì mới sống được
그일은실제로보아야속이시원하겠습니다. Việc đó phải nhìn vào thực tế thì trong lòng sẽ thoải mái
학식이많은사람이라야그문제를풀수있어요. Phải là người có học thức cao thì mới có thể giải quyết được vấn đề
9.2 Nếu phủ định theo sau thì sự nổ lực bị trở nên vô ích
Ví dụ :
너무늦어서지금가면김선생을만날수없을겁니다.
Vì quá trễ nên tôi phải đi bây giờ vậy thì sẽ không thể gặp được thầy Kim
이약은먹어봐야별소용이없어요.
Phải thử uống thuốc này nhưng không có tác dụng đặc biệt gì
뛰어봐야이미늦은걸요.
Phải thử chạy nhưng có lẽ đã trễ rồi
주머니를다털어봐야동전밖에없어요.
Phải thử mở tung túi ra nhưng ngoài đồng xu ra thì không có gì cả
밤새도록일해야먹고살기도힘이듭니다.
Phải thức khuya để làm việc nhưng cuộc sống vẵn vất vả.
- _도록
10.1 Một giới hạn hay ranh giới của một hành động được thiết lập. Chỉ có động từ chi hành động có thể
được sử dụng.(Cũng nhìn vào ‘_도록하다’ trong chương 12)
Ví dụ :
어제밤이새도록공부했습니다. Ngày hôm qua tôi đã học đến khuya
배가터지도록먹었어요. Tôi đã ăn đến vỡ bụng
김선생은죽도록그여자를사랑했어요. Thầy Kim đã yêu cô gái ấy đến chết
목이터지도록노래를불렀습니다. Tôi đã hát đến vỡ cả cổ họng
6월이되도록꽃이피지않았습니다. Hoa đã không nở đến tháng 6
- _(으)면서
Hai hành động diễn ra đồng thời hoặc là cùng khoảng thời gian rất gầ. Chủ ngữ của hai câu phải
giống nhau.
Ví dụ :
밥을먹으면서재미있는이야기를했습니다. Vừa ăn cơm vừa nói chuyện thật là vui
그아이는큰소리를지르면서울었어요. Đứa bé đó vừa la to vừa khóc
우리는모두노래를부르면서산에올라갔습니다. Chúng tôi vừa hát vừa leo núi
김선생부인은웃으면서우리를맞아주셨습니다. Vợ thầy Kim vừa cười vừa đón chào chúng tôi
저분은의사이면서교수입니다. Vị kia vừa là bác sĩ vừa là giáo sư
- _(으)며
Hai hay nhiều hành động diễn ra đồng thời hoặc hai hành động diễn ra bên cạnh nhau
Ví dụ :
스미스씨는미국으로떠나며우리에게작별인사를했습니다.
Smith đi Mỹ và đã chào tạm biệt chúng tôi
장미는예쁘며아름답습니다.
Hoa hồng đẹp và xinh xắn
하늘도맑으며물도맑아요.
Bầu trời cũng trong vắt và nước cũng trong vắt
김군은공부를잘하는학생이며이군은아주얌전한학생입니다.
Ông Kim là học sinh học giỏi và ong Lee là một học sinh rất lịch thiệp
- _지만
Chấp nhận nội dung trong câu thứ nhất, một lời phát biểu tương phản hoặc không được để ý đến
so với nội dung trong mệnh đề thứ nhất.
Ví dụ :
비가오지만많이내리지않는다. Mưa nhưng mà không nhiều.
그학생은학교에다니지만열심히공부하지않아요. Học sinh đó đi học nhưng không học chăm chỉ
그애는키는작지만마음은커요. Đứa nhỏ đó thấp nhưng mà tấm lòng thì rộng rãi
고래는육지에살지않지만포유동물입니다. Cá heo không sống ở lục địa nhưng mà là động vật hữu nhũ
이것은내가쓴책이지만별로마음에들지않아요. Cái này là quyển sách mà tôi đã viết nhưng mà tôi không vừa ý lắm.
- _다가
14.1 Một hành động đã và đang diễn ra nhưng không được tếp tục hoặc bị gián đoạn và một hành động
mới diễn ra. Đôi khi ‘가’ được bỏ qua.
Ví dụ :
학교에가다(가) 친구를만났어요. Tôi đang đ đến trường thì đã gặp bạn
소설을읽다가친구하고같이외출했습니다. Đọc cuốn tiểu thuyết rồi đã ra ngoài cùng với bạn
도서관에서공부하다가늦게집에돌아왔습니다. Học ở thư viện rồi đã về nhà trễ
어제밤에텔레비전을보다가숙제를했습니다. Hôm qua tôi xem tivi rồi đã làm bài tập
편지를쓰다가문득전화번호가생각이나서전화를걸었습니다.
Viết thư rồi vì chợt nhớ ra số điện thoại nên đã gọi
14.2 Có một sự dừng lại giữa hai hành động nếu động từ thứ nhất bao gồm ‘았(었,였)’
Ví dụ :
시장에갔다가은행에도들렀습니다. Đi đến chợ rồi đã ghé ngân hàng
어제친구는우리집에왔다가늦게돌아갔습니다. Ngày hôm qua người bạn đã đi đến nhà ch1ng tôi nên đã quay về trễ
그친구는편지를썼다가찢어버렸습니다. Người bạn đó đã viết thư rồi xé
창문을열었다가날씨가추워서다시닫았습니다. Tôi đã mở cửa sổ rồi vì thời tiết ka5nh nên đã đóng lại
커피를끓였다가맛이없어서마시지않았어요. Tôi đun cà phê rồi vì không ngon nên đã không uống
- _(으)ㄹ수록
15.1 Một hành động hay một trạng thái đang xấu đi
Ví dụ :
한국말을공부할수록재미있습니다. Càng học tiếng Hàn thì càng thú vị
바쁠수록운전에조심해야합니다. Càng bận thì càng phải cẩn thận trong việc lái xe
그분은만날수록더좋은사람인것같아요. Vị đó dường như là người càng gặp thì càng thích
날씨가더울수록해수욕장에사람들이많아요. Thời tiết càng nóng thì trên bãi biển càng đông người
훌륭한사람일수록많은사람에게더욱존경을받습니다.
Càng là một người tuyệt vời thì càng nhận dược sự tôn trọng từ nhiều người
15.2 ‘_(으)면’ tăng cường thêm ý nghĩa.
Ví dụ :
여행을하면할수록견문이넓어집니다. Nếu càng đi du lịch thì kiến thức càng trở nên rộng
그노래를들으면들을수록새로운느낌이듭니다. Nếu càng nghe bài hát đó thì càng có cảm nhận mới
날씨가추우면추울수록사람들의활동이적어집니다.
Nêu thời tiết càng lạnh thì hoạt động của mọi người càng ít
세월이가면갈수록어린시절이그립습니다.
Nếu thời gian càng trôi qua thì tôi càng nhớ vế thời thơ ấu
부자이면부자일수록더욱절약합니다.
Nếu là người giàu có thì càng tiết kiệm hơn.
- _자
Hành động thứ hai tức thời theo sau hành động thứ nhất. Đôi khi ‘_자마자’ được sử dụng
Ví dụ :
부산에도착하자마자친구에게전화하겠습니다. Ngay khi đến Busan thì tôi sẽ gọi điện cho bạn
배가고파서집에오자마자저녁을먹었습니다. Vì đói bụng nên ngay khi quay về nhà thì tôi đã ăn tối
그가수가무대에나타나자청중들이박수를쳤습니다. Ngay khi ca sĩ đó xuất hiện trên sân khấu thì thính giả đã vỗ tay
우리는스미스씨와정들자마자이별했습니다. Ngay khi thích Smith thì chúng tôi đã chia tay với anh ấy
까마귀날자배떨어진다. Ngay khi con quạ bay đi thì quả lê rớt xuống.
_거든
17.1 Câu thứ nhất truyền đạt một điều kiện dựa trên nền tảng phán đoán của người nói, câu thứ hai diễn ra dựa trên nền tảng câu thứ nhất. Câu thứ hai thông thường ở dạng đuôi câu động từ mang tính bắt buộc hay đề nghị
Ví dụ :
서울역에서도착하거든바로전화하세요. Nếu đến ga Seoul thì hãy điện thoại liền
고향에가시거든제부모님께안부전해주세요. Nếu về quê thì hãy chuyển lời hỏi thăm đến bố mẹ tôi
밥이다되거든같이먹읍시다. Nếu đã có cơm rồi thì chúng ta hãy cùng ăn đi
많이아프거든병원에가보세요. Nếu đau nhiều thì hãy thử đi đến bệnh viện
좋은책이거든읽어보세요. Nếu là cuốn sách hay thì hãy thử đọc
17.2 Trong dạng khai báo, thì ý định của người nói được chuyển tải một cách mạnh mẽ; hoặc khi hành động diễn ra và nó khác với sự mong đợi của người nói, lý do của người nói.
Ví dụ :
저는같이갈수없어요. 바쁘거든요. Tôi thì không thể cùng đi được. Vì tôi bận
저아이는이상하게하루종일저기서울고있거든요. Đứa bé kia đang khóc một cách lạ lùng ở đằng kia suốt cả ngày
- Đuôi câu tính từ thuộc tính
Đuôi câu tính từ thuộc tính theo sau động từ gốc hay hậu tố của động từ và bổ nghĩa cho danh từ. Đuôi câu tính từ thuộc tính cũng truyền đạt thì của động từ. Phụ thuộc vào loại động từ, sự chọn lựa của đuôi câu tính từ thuộc tính thì khác nhau. Bảng mục lục 7 có tóm tắt cách dùng và loại của đuôi câu tính từ thuộc tính.
[ Bảng 7] ĐỊNH NGỮ
Động từ | Tính Từ | Động từ “ 있다” | Động từ “이다” | |
Hiện tại Qúa khứ (hoàn thành) Tương lai Qúa khứ (hồi tưởng) | – 는 – (으)ㄴ – (으)ㄹ – 던 | – (으)ㄴ
– 을 – 던 | – 는
– 을 – 던 | – ㄴ
– ㄹ – 던 |
- –는
Chỉ sử dụng cho động từ. Một hành động vẫn tiếp diễn ở hiện tại.
Ví dụ:
저기가는분이이선생입니다. Người đang đi đằng kia là giáo viên Lee.
그일은어느비오는날에일어났습니다. Việc đó đã xảy ra vào ngày mưa nào đó.
이책이요즘많이팔리고있는것입니다. Quyển sách này là sách đang được bán chạy gần đây.
한국말을배우는사람이늘어갑니다. Người mà học tiếng Hàn đang tăng lên.
저기보이는산이남산입니다. Ngọn núi bạn đang thấy đằng kia là NamSan
- – (으)ㄴ
Được sử dụng cho động từ thì quá khứ, và tính từ.
Ví dụ :
경찰이잃은물건을찾아주었습니다. Cảnh sát đã tìm ra vật đã bị mất.
어제쓴편지를우체국에가서부쳤어요. Tôi đã đến bưu điện rồi gửi lá thư tôi đã viết hôm qua.
그분은마음이좋은사람입니다. Vị đó là người có tấm lòng tốt.
겨울은되면횐눈이내립니다. Nếu mùa đông đến thì tuyết trắng rơi.
이사람은내친구인김영수입니다. Người này là Kim Young, là bạn của tôi.
- –(으)ㄹ
Sử dụng cho hành động thì tương lai.
Ví dụ :
비가오니까쓰고갈우산을 준비해야합니다. Vì trời mưa nên phải chuẩn bị dù sẽ mang đi.
그사람은입을옷도없고먹을밥도없어요. Người đó đồ mặc cũng không có, cơm ăn cũng không có.
이번주말에여행갈계획을세우고있습니다. Tôi đang lên kế hoạch sẽ đi du lịch vào cuối tuần này.
어머님말씀이조금도틀릴것이없어요. Lời nói của mẹ không có cái sai dù chỉ một chút.
저녁에먹을음식을준비히겠어요. Tôi sẽ chuuananr bị thức ăn sẽ ăn vào bữa tối.
- –던
4.1 Sử dụng cho hành động đã xảy ra ở quá khứ, và vẫn còn tiếp diễn trong quá khứ.
Ví dụ:
큰소리로울던아이가갑자기울음을그쳤습니다. Đứa trẻ đã khóc lớn đột nhiên dừng hẳn tiếng khóc.
여기에살던사람이어제이사했습니다. Người đã từng sống ở đây đã dời đi hôm qua rồi.
여름에푸르던나믓잎이노랗게단풍이들었어요. Những lá cây đã từng xanh vào mùa hè đã rụng vàng.
이음악은내가자주듣던것입니다. Bài hát này là bài tôi đã từng nghe rất nhiều.
여기있던책을누가가져갔나요? Ai đã mang quyển sách ở đây đi rồi vậy?
4.2 Với ‘-았(었, 였)’ thì ý nghĩa là đã hoàn thành trong quá khứ .
Ví dụ :
어제만났던사람을오늘또만났어요.
Hôm nay tôi đã gặp lại người tôi đã gặp hôm qua.
며칠전에갔던집인데도무지찾을수가없어요.
Là ngôi nhà tôi đã đến vào mấy ngày trước nhưng tôi hoàn toàn không thể tìm ra .
떠들썩했던방이갑자기조용해졌어요.
Căn phòng đã từng náo động đột nhiên trở nên im ắng.
예뻤던얼굴에이젠주름살이생겼어요.
Bây giờ đã xuất hiện nếp nhăn trên khuôn từng xinh đẹp.
3년전에해어졌던친구에게서전화가왔습니다.
Đã có cuộc điện thoại từ người bạn tôi đã chia tay vào 3 năm trước.
- NOMINAL ENDINGS
‘(으)ㅁ’ và ‘- 기’ chuyển động từ, tính từ thành danh từ.
- –(으)ㅁ
1.1 V/A (có patch’im) + 음
V/A (không patch’im) + ㅁ
Trong văn nói thường sử dụng “–(으)ㅁ”, trong văn viết sử dụng “–는(ㄴ) 것” nhiều hơn
Ví dụ :
밥을빨리먹음은건강에해로운것입니다.
Ăn cơm nhanh thì có hại cho sức khỏe.
시간이있으니까천천히걸어감이좋겠습니다.
Vì có thời gian nên đi bộ từ từ sẽ tốt.
꽃의붉음이꼭불꽃같습니다.
Sắc đỏ của hoa giống như ngọn lửa mạnh mẽ.
그사람이범인이아님은세상이다아는바이다.
Việc người đó không phải là tội phạm trên thế giân này ai cũng đều biết hết.
몇년후에그것이사실임을알게되었다.
Sau mấy năm tôi đã biết được việc đó là sự thật.
1.2 Sử dụng để kết thúc một câu
Ví dụ :
오늘은수업이없음. Hôm nay không có buổi học.
새로운상품이많이있음. Có nhiều sản phẩm mới.
입장권이매진되었음. Vé vào cổng đã được bán hết.
1.3 V à N
Ví dụ :
걷다 ® 걸음 Đi bộ – bước đi
웃다 ® 웃음 Cười – nụ cười
아프다 ® 아픔 Đau – nỗi đau
자다 ® 잠 Ngủ – giấc ngủ
기쁘다 ® 기쁨 Vui – niềm vui
슬프다 ® 슬픔 Buồn – nỗi buồn
- –기
2.1 V –기 chuyển động từ thành danh từ.
Ví dụ :
길이좋아서걷기가힘들지않습니다. Vì đường đẹp nên việc đi bộ không vất vả
오늘은소풍가기에좋은날씨입니다. Hôm nay là ngày tốt cho việc đi dã ngoại
먹기좋아하는사람은살이찝니다. Những người thích việc ăn uống
이빵은희기가눈과같아요. Cái bánh này giống với
그분이착한사람이기를바라고있었습니다. Tôi đã đang hi vọng người đó là người hiền lành
2.2 Chuyển những tính từ như’쉽다’, ‘어렵다’, ‘바라다’, ‘희망하다’, ‘좋다’, ‘나쁘다’ thành danh từ,
còn ‘힘들다’ phải kết hợp với – 기
Ví dụ :
이문제는풀기 (가) 어려워요.
감기가빨리낫기 (를) 바랍니다.
이옷은너무작아서입기가불편해요.
한국말은정확하게발음하기가힘들어요.
이음식은맵지않아서먹기 (가) 좋아요.
김선생은내년에미국에가기쉽습니다.
- Idiomatic usages of ‘-기’.
3.1 –기위해서(위하여)
Ví dụ :
공부하기위해서학교에다닙니다. Tôi đến trường để học
먹기위해서삽니까?살기위해서먹습니까? Sống để ăn hay ăn để sống?
미국에유학가기위해서영어를배우고있습니다. Tôi đang học tiếng Anh để đi du học
건강해지기위해서매일아침운동을합니다. Tôi tập thể dục vào mỗi buổi sáng để khỏe mạnh hơn
기분전환하기위해서술을한잔합시다. Hãy làm một ly để tâm trạng…………..
3.2 –기때문에
Ví dụ :
머리가아프기때문에좀쉬어야겠어요.
Vì đau đầu nên tôi sẽ phải nghỉ ngơi một chút.
아침을너무많이먹었기때문에점심은먹고싶지않아요.
Vì đã ăn sáng quá nhiều nên bữa trưa tôi không muốn ăn.
그사람은내친구이기때문에같이지내고있습니다.
Vì người đó là bạn tôi nên chúng tôi sống cùng nhau
돈이모자랐기때문에값을깎아야했습니다.
Vì đã thiếu tiền nên tôi đã phải mặc cả.
그사람은범인이아니기때문에벌을받지않았어요.
Vì người đó không phải là phạm nhân nên đã không nhận hình phạt.
3.3 –기전에
Ví dụ :
김선생이오기전에일을끝내야겠어요. Trước khi thầy Kim đến sẽ phải kết thúc công việc.
식사를하기전에기도합니다. Cầu nguyện trước khi dùng bữa .
열매가맺기전에꽃이핍니다.
결혼하기전에몆년간교제를했습니다.
말을하기전에생각을많이했습니다. Tôi đã suy nghĩ nhiều trước khi nói.
동사 | – ㅂ니다 – 습니다 | – ㅂ니까? – 습니까? | (으)십시오 | (으)ㅂ시다 |
오다 | 옵니다 | 옵나까? | 오십시오 | 옵시다 |
하다 | 합니다 | 합니까? | 하십시오 | 합시다 |
읽다 | 읽습니다 | 읽습니까? | 읽으십니오 | 읽읍시다 |
쓰다 | 씁니다 | 씁니까? | 쓰십시오 | 씁시다 |
기르치다 | 기르칩니다 | 기르칩니까? | 기르치십시오 | 기르칩시다 |
찾다 | 찾습니다 | 찾습니까? | 찾으십시오 | 찾읍시다 |
쉬다 | 쉽니다 | 쉽니까? | 쉬십시오 | 쉽시다 |
돕다 | 돕습니다 | 돕습니까? | 도우십시오 | 도웁시다 |
고르다 | 고릅니다 | 르십시오고릅니까? | 고르십시오 | 고릅시다 |
놀다 | ||||
닫다 | ||||
듣다 | 듣습니다 | 듣습니까? | 들으십시오 | 들읍시다 |
묻다 | ||||
먹다 | 먹습니다 | 먹습니까? | 먹으십시오 | 먹읍시다 |
자다 | 잡니다 | 잡니까? | 자십시오 | 잡시다 |
Bài tập II : Trả lời câu hỏi.
Ví dụ :일이많아서큰일이에요.(제가도와드리다)
제가도와드릴까요?
- 저할머니가길을잘모르시나봐요.(우리가가르쳐드리다)
– 우리가가르쳐드릴까요?
- 저는사무실일이아직안끝났는데요.(먼저퇴근하다)
– 먼저퇴근할까요?
- 하늘에검은구름이많이끼었군요.(혹시비가오지않다)
– 혹시비가오지않을까요?
- 약속시간이꽤지났는데도, 그친구가안오는군.(다시한번연락해보다)
– 다시한번연락해볼까요?
- 이서류를내일까지타이핑해놓으세요.(나혼자할수있다)
– 나혼자할수있을까요?
- 전화가잘안되는군요.(제가 걸어보다)
– 제가걸어볼까요?
- 이번주말에같이둥산갑시다.(아이들을데리고가도괜찮다)
– 아이들을데리고가도괜찮을까요?
Bài tập III : Trả lời câu hỏi.
Ví dụ :조금이따가만날까요?예, 만납시다.
- 같이얘기좀해볼까요?
– 예, 같이얘기좀해봅시다.
- 같이의논해볼까요?
– 예, 같이의논해봅시다.
- 우리지금식사할까요?
– 예, 식사합시다.
- 우리나가서영화나볼까요?
– 예, 나가서영화나봅시다.
- 우리가양보할까요?
– 예, 양보합시다.
- 여행날짜를연기할까요?
– 예, 여행날짜를연기합시다.
- 인사차김박사님댁에들러볼까요?
– 예, 인사차김박사님댁에들러봅시다.
Exercise IV: Answer the questions.
Examples: 제가다시만나볼까요?
예, 만나보십시오.
- 제가갔다올까요?
– 예, 갔다오십시오.
- 제가먼지읽을까요?
– 예, 먼지읽으십시오.
- 제가혼자다먹을까요?
– 예, 혼자다먹으십시오.
- 제가그집에연락할까요?
– 예, 연락합시다.
- 제가알아듣도록설명해볼까요?
– 예, 설명해봅시다.
- 제가좀도와드릴까요?
– 예, 도와줍시다.
- 값이얼만지제가알아볼까요?
– 예, 알아봅시다.
Exercise V: Answer the questions.
Examples: 지금그분을만날수있을까요?
예, 만날수있을거예요.
- 내일등산갈수있을까요?
– 예, 등산갈수있을거예요.
- 지금가도기차표를살수있을까요?
– 예, 살수있을거예요.
- 이번주말에는그분이서울에올라올까요?
– 예, 올라올거예요.
- 저학생이고등학교에입학할수있을까요?
-예, 입학할수있을거예요.
- 결혼을하면과연행복할까요?
-예, 행복할거예요.
- 주소를가지고그분댁을찾을수있을까요?
– 예, 찾을수있을거예요.
- 우리팀이시합에이길수있을까요?
– 예, 이길수있을거예요.
Exercise VI: Complete the conversation.
Examples: 밖이뫠어두운데요?(지금몆시쯤됐다)
지금몇시쯤됐나요?
- 한국말발음연습을좀해야겠군요?(어떻게하면잘할수있다)
– 어떻게하면잘할수있나요?
- 그친구를만난지가뫠오래되었지? (아직도서울에있다)
– 아직도서울에있나?
- 갑자기버스가왜멈출까요? (글썌요. 고장이났다)
– 글쎄요. 고장이났는가요?
- 오래간만입니다.(요즘사업이잘되다)
– 요즘사업이잘되는가요?
- 조금늦으셨습니다.(비행기가떠났다)
– 비행기가떠났나요?
- 김선생이오해를받고있어요.(그분도그사실을알고계시다)
– 그분도그사실을알고계신가요?
Exercise VII: Conjugate the sentences sa shown in the example.
Examples: 오늘은제가집을보겠습니다.
오늘은제가집을볼게요.
- 오늘저녁은내가한턱낼거에요.
– 오늘저녁은내가한턱낼게요.
- 이제부터는악속을어기지않을거에요.
– 이제부터는악속을어기지않을게요.
- 비밀은꼭지키겠어요.
– 비밀은꼭지킬게요.
- 좋은소식이있으면연락하겠습니다.
– 좋은소식이있으면연락할게요.
- 내가맡은일은내가할겁니다.
– 내가맡은일은내가할게요.
- 어려운일이있으면협구하겠습니다.
– 어려운일이있으면협구할게요.
- 앞으로는꼭전화하고오겠습니다.
– 앞으로는꼭전화하고올게요.
Exercise VIII: Complete the conversation.
Example:오늘은날씨가좋지요?(참좋다)
예, 참좋군요.
- 꽃들이참예쁘지요?(이젠봄이나됐다)
– 이젠봄이나됐군요.
- 주말이되니까, 몸이많이피곤하지요?(좀쉬어야겠다)
– 좀쉬어야겠군요.
- 시간이많이늦었는데, 빨리가시지요.(서둘러야겠다)
– 서둘러야겠구나.
- 오랫동안기다렸지? (그사람이악속을잊었나보다)
– 그사람이악속을잊었나보는군.
- 제가한일이마음에드십니까? (일을참잘하시다)
– 일을참잘하시는군요
- 김영수선생님이시죠? (잘기억하시다)
– 잘기억하시는근요.
- 안경을끼시니까, 어떠세요?( 아주잘보이다)
– 아주잘보이는근요.
Exercise IX: Combine the sentences with the given conjunctive endings.
고, 지만, 아(어,여)서, (으)니까,는(ㄴ,은)데 |
Example: 여름은덥습니다. 겨울은춥습니다.
여름은덥고, 겨울은춥습니다.
- 이것은제책입니다. 선생님책은저것입니다.
- 이것은제책이고선생님책은저것입니다.
- 배가고팠습니다. 밥을먹지않았습니다.
– 배가고팠지만밥을먹지않았습니다.
- 오늘은밖에나가십시오. 외식을하십시오.
– 오늘은밖에나가서외식을하십시오.
- 날씨도나쁩니다.어디가십니까?
– 날씨도나쁜데어디가십니까?
- 이런일은안좋습니다. 다시는하지마십시오.
– 이런일은안좋은데다시는하지마십시오.
- 먼지가많습니다. 문을닫겠습니다.
– 먼지가많아서문을닫겠습니다.
- 백화점물건은쌉니다. 좋습니다.
– 백화점물건은싸서좋습니다.
- 모두앉읍시다. 이야기합시다.
– 모두앉는데이야기합시다.
- 외국어를배워보았어요. 참재미있더군요.
– 외국어를배워보았는참재미있더군요.
- 목이마릅니다. 뭘마실까요?
– 목이마른데뭘마실까요?
- 우리는영어를배웁니다. 그분은한국말을가르치십니다.
– 우리는영어를배우고그분은한국말을가르치십니다.
- 오늘은공휴일입니다. 왜사무실에나가십니까?
– 오늘은공휴일인데왜사무실에나가십니까?
- 교퉁이복잡합니다. 길조심하십시오.
– 교퉁이복잡하니까길조심하십시오.
- 돈이없으십니다. 제가내겠습니다.
– 돈이없으신데제가내겠습니다.
- 운전기사가사고를냈습니다. 도망갔습니다.
– 운전기사가사고를내고도망갔습니다.
- 잠을잤어요. 전화가왔어요.
– 잠을잤는데전화가왔어요.
- 문을닫았습니다. 잠은잤습니다.
– 문을닫고잠은잤습니다
- 아침일찍백화점에갔어요. 문이닫혔더군요.
– 아침일찍백화점에갔는데문이닫혔더군요
- 부모가가정교육을잘시킵니다. 아이들이예의가바르지요.
– 부모가가정교육을잘시키니까아이들이예의가바르지요.
- 돈이모자랍니다. 사지마세요.
– 돈이모자라니까사지마세요.
Bài tập X: Đặt câu như ví dụ.
Example: 집에가다.
집에가도됩니까?
- 이물을마시다.
– 이물을마셔도됩니까?
- 질문을하다.
– 질문을해도됩니까?
- 이잡지를읽다.
– 이잡지를읽어도됩니까?.
- 사무실에전화를걸지않다.
– 사무실에전화를걸지않아도됩니까?
- 부모님께인사를드리지않다.
– 부모님께인사를드리지않아도됩니까?
- 문을걸지않다.
– 문을걸지않아도됩니까?
- 차선을지키지않다.
– 차선을지키지않아도됩니까?
Bài tập XI: Trả lời câu hỏi
Example:지금집에가도됩니까?
아니요, 지금집에가면안됩니다.
- 담배를피워도됩니까?
– 아니요,담배를피우면안됩니다.
- 영어로말해도됩니까?
– 아니요,영어로말하면안됩니다.
- 값이비싸도사시겠습니까?
– 아니요,값이비싸면안삽니다.
- 밤에혼자있어도무섭지않습니까?
– 아니요,밤에혼자있으면무섭습니다.
- 굶어도배가고파지않습니까?
– 아니요,굶으면배가고픕니다.
- 담배를많이피워도몸에해롭지않습니까?
– 아니요,담배를많이피우면몸에해롭습니다.
- 쉽게설명을해도이해하지못합니까?
– 아니요,쉽게설명을하면이해합니다.
Bài tập XII: Liên kết hai câu lại với nhau.
Example: 비가오다.집에있겠습니다.
비가오면집에있겠습니다.
- 여행을하다. 재미있을거에요.
– 여행을하면재미있을거에요.
- 시장에가다. 돈을많이씁니다.
– 시장에가면돈을많이씁니다.
- 신문을읽다. 기분이나빠집니다.
– 신문을읽으면기분이나빠집니다.
- 집에가지않다. 만날수없습니다.
– 집에가지않으면만날수없습니다.
- 몸이건강하지않다. 일을잘할수없습니다.
– 몸이건강하지않으면일을잘할수없습니다.
- 약속을지키지않다. 그분이화를낼거에요.
– 약속을지키지않으면그분이화를낼거에요.
- 통일이되다. 고향에갈수있을거에요.
– 통일이되면고향에갈수있을거에요.
Bài tập XIII: Combine the two sentences with the given conjunetive verb endings
(으)러, 면서, 자, 아(어,여)야, 거든 |
Example: 책을삽니다. 책방에갑니다.
책을사러책방에갑니다.
- 점심식사를합니다. 갑시다.
– 점심식사를합니다. 갑시다.
- 친구를만납니다. 반가워했습니다.
– 친구를만납니다. 반가워했습니다.
- 음악을듣습니다.콧노래를불렀습니다.
– 음악을듣습니다.콧노래를불렀습니다.
- 약을먹고쉽니다. 감기가나을수있어요.
– 약을먹고쉽니다. 감기가나을수있어요.
- 불만이있습니다.언제든지이야기하세요.
– 불만이있습니다.언제든지이야기하세요.
- 그분이웃습니다. 말을합니다.
-그분이웃습니다. 말을합니다.
- 친구를만납니다. 다방에갑니다.
– 친구를만납니다. 다방에갑니다
Bài tập XIV: Combine the two sentences with the given conjunetive verb endings
도록, 며, 다가, (으)ㄹ지, ( 으) ㄹ수록 |
Example: 텔레비전을봅니다. 쉽니다.
텔레비전을보며쉽니다.
- 어제밤에책을읽었습니다. 잠을잤습니다.
___________________________________________________
- 그말은발음하기도어렵습니다. 외우기도어렵습니다.
__________________________________________________
- 언제기차가도착합니까? 모르겠습니다.
- 나이를먹습니다. 경험이많아집니다.
___________________________________________________
- 밤이늦었습니다. 기다렸습니다.
__________________________________________________
- 시간이지납니다. 잊혀질거에요.
__________________________________________________
- 해가집니다. 집에돌아오지않았습니다.
__________________________________________________
Bài tập XV: Combine the two sentences with the given adnominal end ings
는, (은)ㄴ, (으)ㄹ, 던,았(었, 였)던 |
Example: 오늘은쉽니다. 날입니다.
오늘은쉬는날입니다.
- 서울있읍니다. 강은한강입니다.
_____________________________________
- 일을하겠습니다. 사람을찾습니다.
_____________________________________
- 책상위에있었습니다. 책이없어졌습니다.
_____________________________________
- 지난주말에갔습니다. 다방에갈까요.
_____________________________________
- 어제읽었습니다. 소설이재미있었습니다.
_____________________________________
- 내가오래전부터생각해왔습니다. 일입니다.
_____________________________________
- 일합니다. 날은일을해야지요.
_____________________________________
Bài tập XVI: Change the following verbs into nouns
Example: 자다 잠
동사 | 명사 | 동사 | 명사 |
살다 | 삼 | 웃다 | 웃음 |
추다 | 춤 | 울다 | 울음 |
슬프다 | 슬픔 | 돕다 | 도움 |
기쁘다 | 기쁨 | 즐겁다 | 즐거움 |
Bài tập XVII: Combine the two sentences with “-기”
Example: 걷습니다. 힘이듭니다.
걷기가힘이듭니다.
- 받습니다. 쉽지않습니다.
– 받기가쉽지않습니다.
- 물건값을깎습니다. 좀부끄럽습니다.
– 물건값을깎기가좀부끄럽습니다.
- 실수합니다. 쉽다.
– 실수하기가쉽다.
- 차를몹니다. 아주불편합니다.
– 차를몰기가아주불편합니다
- 집을짓다. 시작할까요?
– 집을짓기가시작할까요?
- 사업에성공하십시오. 기도하겠습니다.
– 사업에성공하기가기도하겠습니다.
- 앞으로행복하십시오. 바랍니다.
– 앞으로행복하기가바랍니다.
- 오늘은소풍을갑니다. 좋은날씨입니다
– 오늘은소풍을가기좋은날씨입니다.
- 그차는타고다닙니다. 부담이됩니다
-그차는타고다니기는부담이됩니다
- 맛이있지만먹습니다. 좀답니다.
– 맛이있지만먹기가좀답니다.
Bài tập XVIII: Combine the two sentences with the given words
기위해서, 기때문에, 기전에 |
Example: 돈을법니다. 일을합니다.
돈을벌기위해서일을합니다.
- 식사를합니다. 기도하십시오.
– 식사를하기전에기도하십시오.
- 그사람을사랑합니다. 결혼하기로했습니다.
– 그사람을사랑하기때문에결혼하기로했습니다.
- 과식을했습니다. 배탈이났습니다.
– 과식을했기때문에배탈이났습니다.
- 더깊이연구합니다.대학원에진학하려고합니다.
– 더깊이연구하기위해서대학원에진학하려고합니다.
_Nguồn: Sách ngữ pháp tiếng Hàn – Giáo sư Lim Ho Bin (dịch bởi Tập thể Giáo viên KANATA)_
_____________
Mời các bạn tham khảo ngay Khóa học cho người mới bắt đầu:
- Trụ sở chính: 384/19 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3. 028.3932 0868/ 3932 0869, 0931 145 823
- Cơ sở 1: 72 Trương Công Định, P.14, Quận Tân Bình , 028.3949 1403 / 0931145 823
- Cơ sở 2: Số 18 Nội khu Mỹ Toàn 2, khu phố Mỹ Toàn 2, H4-1, Phường Tân Phong, Quận 7, 028.6685 5980
- Cơ sở 3: 856/5 Quang Trung, P8, Gò Vấp (Ngay cổng sau Trường THPT Nguyễn Công Trứ, hẻm đối diện công ty Mercedes) 028.3895 9102
- Cơ sở 4: 144 Đinh Tiên Hoàng, P.1, Quận Bình Thạnh, 028.6270 3497
- Cơ sở 5: 193 Vĩnh Viễn, Phường 4, Quận 10, 028.6678 1913
Có nhiều ví dụ với bài tập nên dễ học lắm ạ
nhờ có bài viết tổng hợp của Kanata mà em đã biết cách sử dụng đuôi câu hơn, cảm ơn Kanata ạ
Đang cần thêm bài tập để luyện, cảm ơn kanata nhiều
Bổ ích, tuyệt vời lắm luôn, cảm ơn trường!!!!!!
bài viết siêu bổ ích và nhiều thông tin + bài tập để luyện tập hehe
Ngữ pháp vốn khô khan, nhưng trung tâm trình bày dễ hiểu quá, đã vậy cho nhiều ví dụ và có bài tập áp dụng ngay, thích thiệttttt