한국과 베트남의 서로 다른 금기사항들 – NHỮNG ĐIỀU CẤM KỴ KHÁC NHAU GIỮA HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM

지난달 고3 학생들은 대학입학 시험인 수능을 보았다 그러면서 시험전날 시험 잘보라고 엿과 찹쌀떡을 사 주는 것을 보았다.

Tháng trước, các bạn học sinh lớp 12 tham gia kỳ thi đại học, trước ngày thi, tôi thấy các bạn mua cho nhau kẹo mạch nha và bánh gạo rồi chúc nhau thi tốt.

나도 우리 동네 고3 학생에게 호박엿과 찹쌀떡을 사 주면서 수능을 잘 보라고 응원했다.

Tôi cũng mua kẹo bí đỏ và bánh gạo cho các bạn học sinh lớp 12 trong khu phố của tôi và chúc các bạn thi tốt.

엿과 찹쌀떡은 끈적거려 잘 붙어 중요한 시험을 칠 때마다 선물로 많이 주는 것 같다.

Kẹo mạch nha và bánh gạo có tính kết dính tốt nên khi mỗi khi có kỳ thi quan trọng mọi người thường tặng làm quà rất nhiều.

그러나 베트남에서는 시험을 보는 사람이 콩이나 팥을 많이 먹는다.

Nhưng ở Việt Nam, khi đi thi mọi người thường ăn đậu hoặc đậu đỏ.

왜냐하면 ‘콩’이나 ‘팥’이라는 단어는 베트남어로 ‘합격’이라는 단어와 같은 발음이기 때문이다.
그럼, 시험을 보는 당일 날 먹어서 안 되는 음식은 뭐가 있을까?

Bởi vì, “đậu” hoặc “đậu đỏ” trong tiếng Việt phát âm giống với từ “(thi) đậu”. Vậy thì có món ăn nào mà không được ăn vào ngày thi không?

한국은 미역국을 절대로 먹어서는 안 된다. 미역이 미끄러워서 시험에 떨어진다고 믿기 때문이다.

Ở Hàn Quốc thì tuyệt đối không được ăn canh rong biển. Bởi vì họ tin rằng rong biển trơn trượt nên sẽ trượt kỳ thi.

나는 처음에 이런 것을 잘 모르고 신랑이 중요한 면접이 있는 날 아침에 미역국을 정성껏 끓여서 주었다.

Ban đầu tôi cũng không biết rõ về điều này, có một hôm chồng tôi có buổi phỏng vấn quan trọng, tôi dành hết tâm trí nấu canh rong biển cho anh ấy.

그랬더니 남편은 ‘나 시험 떨어지라고 이런 거야?’라고 하면서 ‘알았어. 떨어지면 네 책임이다’라고 했다.

Sau đó chồng bảo “Em muốn anh bị trượt phỏng vấn phải không?” rồi bảo “Được rồi. Nếu anh mà rớt thì em chịu trách nhiệm nhé.”

아니다 다를까, 면접을 본 후 합격연락은 오지 않았다.

Quả không sai, sau buổi phỏng vấn đó thì không có thông báo trúng tuyển nào.

베트남은 시험이나 면접을 보는 당일 날에는 계란이나 바나나를 먹지 않는다.

Việt Nam thì học thường không ăn trứng hoặc chuối vào ngày thi hoặc ngày đi phỏng vấn

타원형인 계란은 숫자 ‘0’과 비슷하게 생겨서 빵점이 나올 거라고 믿어서 먹지 말라고 하는 것이고, 바나나는 껍질을 밟으면 휙 넘어지듯이 시험이나 면접에서 미끄러진다고 믿어서 절대로 먹어서 안 된다고 생각한다.

Vì tôi tin rằng trứng có hình bầu dục trông giống với số “0” thì sẽ bị 0 điểm nên không được ăn, và tôi nghĩ rằng sẽ trượt kỳ thi hoặc phỏng vấn như lúc dẫm trúng vỏ chuối vậy, nên tuyệt đối không được ăn.

베트남에 있을 때 한국어 선생님의 생신에 꽃 한 다발을 선물했다.

Khi ở Việt Nam, tôi đã tặng một bó hoa cho giáo viên tiếng Hàn của tôi vào ngày sinh nhật.

그런데 그 선생님이 좋아하고 감동을 받을 줄 알았는데 반응이 의아하였다.

Tuy nhiên, tôi cứ tưởng giáo viên rất thích và cảm động nhưng phản ứng của cô giáo rất khó hiểu.

동그랗게 뜬 눈으로 인상을 쓰면서 ‘난 죽은 사람 아닌데 왜 이런 꽃을 갖다 줘?’라고 했다.

Cô ấy trợn tròn mắt ngạc nhiên nói với tôi: “Tôi có phải người chết đâu mà tặng hoa cho tôi?”.

알고 보니 내가 선물을 한 국화는 한국에서는 죽은 사람에게만 쓰는 꽃이라 선생님이 그렇게 많이 황당해한 것이었다.
Hóa ra hoa cúc mà tôi tặng là hoa chỉ được dùng cho người chết ở Hàn Quốc nên giáo viên mới hoang mang như vậy.
그리고 베트남에서는 축하한다는 의미로 큰 화분이나 여러 층을 내는 틀에다 꽃을 꽂는 화환을 쓴다.

Và ở Việt Nam, họ thường dùng những chậu hoa lớn hoặc những vòng hoa được kết từ nhiều loại hoa được cắm trên một cái khung có nhiều tầng với ý nghĩa chúc mừng.

한국에서 쓰는 타원형의 틀에다 꽃을 꽂는 화환은 베트남에서는 상가(喪家)에서만 쓰는 꽃이다.

Những vòng hoa được kết từ các loại hoa cắm trên khung hình bầu dục được dụng ở Hàn Quốc thường chỉ được sử dụng khi có đám tang ở Việt Nam.

그래서 처음 학교에 갈 때 충북대 중문 쪽을 지나가면서 일주일에 세 네번 정도 그 화환을 보았다.

Vì vậy, khi lần đầu tiên tôi đến trường, tôi đi ngang qua cổng chính của trường đại học Chungbuk và thấy các vòng hoa đó khoảng 3-4 lần một tuần.

온 지 얼마 안 되었을 때라 화환인 줄 모르고 베트남에서는 그런 꽃은 다 상가에서만 쓰는 꽃이라 ‘여긴 왜 그렇게 사람이 많이 죽지? 근데 슬퍼야 하는데 막 술 먹고 노래를 부르고 난리 법석이지?’라는 생각을 많이했다.

Vì tôi mới đến Hàn Quốc chưa được bao lâu nên không biết đó là vòng hoa chúc mừng mà ở Việt Nam thì những vòng hoa như vậy chỉ dùng khi có đám tang thôi. Nên tôi đã nghĩ rằng: “Sao ở đây có nhiều người chết thế nhỉ? Nhưng đáng lẽ mọi người phải buồn chứ sao lại cứ uống rượu rồi hát hò ồn ào như vậy chứ?

그러나 나중에 그 꽃은 화환이고 그 화환이 있는 집은 개업하거나 축하를 받는 곳이라는 것을 알게됐다.

Tuy nhiên, sau này tôi mới biết được rằng hoa đó là những vòng hoa chúc mừng, và nhà nào có vòng hoa thì thường là khai trương hoặc ăn mừng.
한국에서는 밥을 먹을 때 밥이 많아 다른 사람에게 줄 때 한 번만 주면 정이 없다고 한다.

Ở Hàn Quốc, khi ăn cơm, nếu có nhiều cơm mà bạn chỉ cho họ ăn một muỗng cơm vào chén thì có nghĩa là không có tình cảm gì hết.

나는 내 밥이 많아서 선배에게 밥을 주었는데 한 숟가락을 줬더니 ‘내가 싫어? 넌 나한테 정이 그렇게 없니?’라고 했다.

Có một lần nồi cơm của tôi co khá nhiều cơm nhưng tôi chỉ cho 1 muỗng cơm vào chén của tiền bối, thế là tiền bối nói với tôi rằng “Không thích tôi à? Đối với tôi không có chút tình cảm nào hết luôn đúng không?”

선배가 두 숟가락을 줘야 한다고 설명을 해서 많이 주면 줄수록 좋다는 생각이 들어 ‘그럼 세 숟가락을 드릴 게요’라고 하자 깜짝 놀라며 세 번 퍼주는 밥은 제사 밥이라고 했다.

Tiền bối giải thích rằng phải cho 2 muỗng nên tôi nghĩ là cho càng nhiều càng tốt và nói: “Vậy em sẽ cho tiền bối 3 muỗng nhé.” Nhưng tiền bối lại rất ngạc nhiên và nói rằng cơm múc 3 lần chính là cơm cúng.

베트남에서는 몇 숟가락을 퍼주든 상관이 없다.

Ở Việt Nam, múc cơm mấy muỗng cũng được.

대신 밥통에서 풀 때 두 번 이상을 퍼 줘야 한다.

Nhưng thay vào đó, bạn phải múc nhiều hơn hai lần khi mở nồi cơm ra.

한 번만 푸면 제사 밥이라고 하기 때문이다.

Bởi vì nếu chỉ mở nồi cơm ra một lần thì sẽ coi như là cơm cúng.

그리고 꾹꾹 눌러서도 안 된다. 죽은 사람에게 주는 밥만 꾹꾹 눌러서 푸는 것이라고 믿기 때문이다.

Và bạn cũng không được nén cơm trong chén. Bởi vì người ta tin rằng chỉ có cơm cho người chết thì mới nén như vậy.

어떤 나라의 문화를 알려면 금기 사항도 알아야 한다.

Nếu bạn muốn biết về văn hóa của một đất nước thì bạn của phải biết về nhiều điều cấm kỵ nữa.

그래야 황당한 실수를 하지 않고 잘못된 생각도 하지 않는다.

Có như vậy thì bạn mới không mắc phải những sai lầm ngớ ngẩn và cũng không nghĩ sai về đất nước đó.

하지만 사전에서 정의하는 ‘금기’란, ‘마음에 꺼려서 하지 않거나 피함’이다. 이런 금기 사항은 마음에 걸려서 일부러 하지 않을 뿐이지 절대로 해서는 안 되는 것은 아니다.

Tuy nhiên, điều cấm kị được định nghĩa trong từ điển là những điều phải tránh hoặc không bắt buộc phải làm. Những điều cấm kị như vậy vì tạo tâm lý không tốt nên chúng ta cố tình tránh không làm để tránh những điều không hay có thể xảy ra nhưng cũng không phải là tuyệt đối không được làm.

특히 시험이나 면접을 보는 당일, 한국에서는 미역국, 베트남에서는 영양가 많은 계란이나 바나나를 먹어 봐도 괜찮을 것 같다.

Đặc biệt, dù ở Hàn Quốc ăn canh rong biển hay là ở Việt Nam ăn trứng hoặc chuối có nhiều chất dinh dưỡng vào những ngày thi cử hay phỏng vấn thì cũng chẳng sao cả.

공부를 열심히 했다면 이런 것을 먹어도 좋은 점수가 나올 것이다.

Nếu bạn đã học bài chăm chỉ thì dù bạn ăn những món ăn này đi chăng nữa thì cũng sẽ đạt được tốt thôi.

출처 : 충북인뉴스(http://www.cbinews.co.kr)

______________

Mời các bạn tham khảo ngay Khóa học cho người mới bắt đầu:

________________
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ TƯ VẤN
FACEBOOK: https://www.facebook.com/kanataviethan/
Cơ sở: 
  • Trụ sở chính: 384/19 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3. 028.3932 0868/ 3932 0869, 0931 145 823
  • Cơ sở 1: 72 Trương Công Định, P.14, Quận Tân Bình , 028.3949 1403 / 0931145 823
  • Cơ sở 2: Số 18 Nội khu Mỹ Toàn 2, khu phố Mỹ Toàn 2, H4-1, Phường Tân Phong, Quận 7, 028.6685 5980
  • Cơ sở 3: 856/5 Quang Trung, P8, Gò Vấp (Ngay cổng sau Trường THPT Nguyễn Công Trứ, hẻm đối diện công ty Mercedes) 028.3895 9102
  • Cơ sở 4: 144 Đinh Tiên Hoàng, P.1, Quận Bình Thạnh, 028.6270 3497
  • Cơ sở 5: 193 Vĩnh Viễn, Phường 4, Quận 10, 028.6678 1913
0 0 bình chọn
Xếp hạng bài viết
Đăng ký
Thông báo của
guest
Nhập họ tên (bắt buộc)
Email của bạn (bắt buộc)

1 Bình luận
Cũ nhất
Mới nhất Bình chọn nhiều
Phản hồi trong dòng
Xem tất cả bình luận
Mai Nhật Hạ
Mai Nhật Hạ
4 tháng cách đây

Chia sẻ rất hay, cảm ơn Trung tâm nhiều ạ.

1
0
Click vào đây để bình luận hoặc gửi yêu cầu bạn nhé!x